K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Ɲghe em hát chiều naу bên dòng Ѕuối MỡXôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi,Quanh co, quang co con đường lên dốc,Đền Trung, Đền Thượng hương khói vu vi,Róc rách suối reo hoa lá thầm thì.Ôi Lục Ɲam ! Đất quê ta sinh người quê ta,Ɲước sông quê nuôi ngọt giọng ca,Tiếng hát em baу lả baу la,Lúp xúp mâm xôi. Hoa vải trắng đồi,Ɓắc Giang mình ơi! Nơi có bao dòng sông đều trong xanh,Ѕông Thương, Ѕông Ϲầu nước chảу lơ...
Đọc tiếp

 Ɲghe em hát chiều naу bên dòng Ѕuối Mỡ
Xôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi,
Quanh co, quang co con đường lên dốc,
Đền Trung, Đền Thượng hương khói vu vi,
Róc rách suối reo hoa lá thầm thì.
Ôi Lục Ɲam ! Đất quê ta sinh người quê ta,
Ɲước sông quê nuôi ngọt giọng ca,
Tiếng hát em baу lả baу la,
Lúp xúp mâm xôi. Hoa vải trắng đồi,
Ɓắc Giang mình ơi!

 Nơi có bao dòng sông đều trong xanh,
Ѕông Thương, Ѕông Ϲầu nước chảу lơ thơ,
Ϲho bao tâm hồn, ý nhạc lời thơ,
Ѕông Lục Ɲam trôi nghiêng nghiêng bóng một con đò.
Xa xa dãу núi Huуền Đinh, linh thiêng non nước ngàn năm,
Lưu luуến mãi lời ca em hát: “Ɲgười ơi ơ hơ”

Buông áo ra về tình quê lai láng
Ơi người em gái Lục Ɲam, em là em gái Ɓắc Giang .

                           ( Gửi về sông Lục, núi Huyền, Đỗ Hồng Quân)

c.      Chỉ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:

   “Róc rách suối reo, hoa lá thầm thì”

d.Suy nghĩ của em về tình cảm , trách nhiệm với quê hương mình (3-5 câu)

3
27 tháng 6 2021

C ) BPTT : nhân hoá

tác dụng : làm cho suối và lá cây có những hoạt động y hệt con người . làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người

D ) THAM KHẢo

 Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải là những người đi đầu tiên phong trong học tập, học tập một cách có hiệu quả. Biết mở rộng vốn kiến thức của mình bằng việc thu thập các thông tin trên sách báo, ti vi, internet,… Nhanh chóng thu nhận thông tin từ các nước bạn bè để đưa ra các biện pháp giúp đất nước phát triển bằng hoặc hơn các nước bạn, nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Có như vậy thì đất nước ta mới phát triển trong thời kỳ nền kinh tế tri thức này. Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới của thanh niên là vô cùng cần thiết. Nó giúp cho đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và có thể hội nhập với kinh tế thế giới một cách bình đẳng. Vì vậy mà chúng ta – thế hệ tương lai của đất nước hãy chuẩn bị hành trang thật tốt để bước vào thế kỉ mới một cách vững vàng nhất có thể.

27 tháng 6 2021

c, BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho cây cỏ, suối sông trở nên sinh động và gần gũi với con người hơn, khiến cho chúng trở nên có hồn

d, 

Tham khảo nha em:

Mỗi chúng ta, ai cũng là những phần tử nhỏ bé trong một xã hội rộng lớn, chính vì thế việc chung sức xây dựng quê hương, đát nước là trách nhiệm của tất cả mọi người chứ không phải của riêng một ai.  Việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của tất cả mọi người, riêng với học sinh - Là một đối tượng nhỏ tuổi, lại  đang ngồi trên ghế nhà trường, thiết nghĩ mỗi người học trò cần phải xác định được mục đích học tập của mình là gì avf phải nỗ lực hết mình để hoàn thành mục đích đã đề ra ấy. Chúng ta phải thật sự nhiệt huyết và tận tâm với việc học của chính mình vì học tập là để kiến tạo tương lai và xây dựng một đất nước giàu mạnh, vững bền. Bên cạnh đó, tuổi trẻ cũng  cần năng nổ, nhiệt tình hơn trong các hoạt động, phong trào tập thể, cần là người đi đầu để lôi kéo mọi người tham gia để cùng nhau xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh. Nếu mỗi người, ai cũng ý thức một chút, ai cũng cố gắng và tận tâm hơn nữa với công việc, ai cũng không quản ngại cống hiến cho tổ quốc thì ắt đất nước của chúng ta sẽ ngày càng phát triển. Và đây cũng chính là cách để mỗi cá nhân thể hiện trách nhiệm của mình đối với  việc xây dựng và phát triển quê hương, đất nước

Đọc bài ca từ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :  Nghe em hát chiều nay bên dòng suối Mỡ,Xôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi.  Quanh co, quanh co con đường lên dốc,  Đền Trung, đền Thượng hương khói vi vu,  Róc rách suối reo, hoa lá thầm thì. Ơi Lục Nam ! Đất quê ta sinh người quê ta,  Nước sông quê nuôi ngọt giọng ca,  Tiếng hát em bay lả bay la,  Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi. Bắc giang mình ơi ! Nơi có bao...
Đọc tiếp

Đọc bài ca t sau và thc hin các yêu cu bên dưới : 

Nghe em hát chiu nay bên dòng sui M,

Xôn xao lòng tôi thm xanh núi đồi. 

Quanh co, quanh co con đường lên dc, 

Đền Trung, đền Thượng hương khói vi vu, 

Róc rách sui reo, hoa lá thm thì.

Ơi Lc Nam ! Đất quê ta sinh người quê ta, 

Nước sông quê nuôi ngt ging ca,  

Tiếng hát em bay l bay la,  

Lúp xúp mâm xôi, hoa vi trng đồi.

Bc giang mình ơi !

Nơi có bao dòng sông đều trong xanh, 

Sông Thương, sông Cu nước chy lơ thơ,  

Cho bao tâm hn ý nhc li thơ,  

Sông Lc Nam trôi nghiêng nghiêng bóng mt con đò.

Xa xa dãy núi Huyn Đinh, linh thiêng non nước ngàn năm.

Lưu luyến mãi li ca em hát, người ơi ơ hơ...

Buông áo ra v tình quê lai láng.

Ơi người em gái Lc Nam, em là con gái Bc Giang.

                                                 (Theo li ca t bài hát Gi v sông Lc núi Huyn, Đỗ Hng Quân)

            a. Xác định PTBĐ chính có trong bài ca từ trên.

            b. Trong bài ca t, tác gi đã nhc ti nhng dòng sông, dòng sui, dãy núi nào ca Bc Giang ?

c. Nêu hiu qu ca bin pháp tu từ ẩn dụ, đảo ngữ được s dng trong vic miêu t hình nh nhng đồi vi thiu trên quê hương Bc Giang có trong li ca t :  

Lúp xúp mâm xôi, hoa vi trng đồi.   

( Nêu từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó )

e. Em hiểu nội dung câu ca từ : “Đất quê ta sinh người quê ta/ Nước sông quê nuôi ngọt giọng  ” như thế nào ? Từ đó nêu ít nhất hai việc làm, hành động của bản thân để góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang ngày càng tươi đẹp.

1

a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và miêu tả 

b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam; dòng suối: Mỡ; núi: Huyền Đinh.

c. Biện pháp tu từ đảo ngữ "lúp xúp". Hiệu quả:

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

+ Gợi tả sức sống mãnh liệt đang trực trào trong những sự vật: mâm xôi, hoa vải...

+ Niềm tự hào của tác giả về quê hương mình.

e. Em hiểu nội dung câu ca là vai trò của quê hương đã nuôi dưỡng con người phát triển vì thế đối với quê hương chúng ta cần có sự trân trọng, nâng niu.

 

23 tháng 9 2023

thế còn BPTT ẩn dụ nữa bn mik đang cần cái đó:(((

a) sự vật được nhân hoá: con suối

b) những từ ngữ được dùng để nhân hoá con suối: ngọt ngào, reo, trầm, yêu, bước chân, bày tỏ, về, nằm, kể, 

đúng ko ta? :)

Đọc đoạn văn rồi trả lời câu hỏi:Tây BắcĐã lâu lắm rồi Tây Bắc lại đón nhận thời tiết lạnh giá và khắc nghiệt đến như vậy. Nhưng tất cả điều này vẫn không làm co Tây Bắc mất đi vẻ đẹp vốn có. Một Tây Bắc khác, đậm đà hơn, quyến rũ hơn và cũng ấm áp hơn trong lòng người lữ khách phương xa.Những mảnh ruộng bậc thang xanh màu lúa trải dài, phủ kín những triền đồi....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn rồi trả lời câu hỏi:

Tây Bắc

Đã lâu lắm rồi Tây Bắc lại đón nhận thời tiết lạnh giá và khắc nghiệt đến như vậy. Nhưng tất cả điều này vẫn không làm co Tây Bắc mất đi vẻ đẹp vốn có. Một Tây Bắc khác, đậm đà hơn, quyến rũ hơn và cũng ấm áp hơn trong lòng người lữ khách phương xa.

Những mảnh ruộng bậc thang xanh màu lúa trải dài, phủ kín những triền đồi. Len lỏi qua những góc núi là những con suối nhỏ ngày đêm róc rách, với làn nước trong vắt như dải lụa mềm của nàng tiên nào đó vô tình bỏ quên. Những con đường đèo quanh co uốn khúc, những nếp nhà sàn bé xíu nằm xa tít trong thung lũng, những vệt khói lam chiều mỏng mảnh của bếp nhà ai vắt ngang trời mây. Thật không đâ thơ mộng và đẹp như Tây Bắc lúc này.

Tôi ngỡ mình đang mơ và trong giấc mơ ấy, tôi lạc giữa chốn thiên đường. Một thế giới của nàng tiên, những loài hoa chưa một lần biết mặt, của những cây bàng, lộc vừng khẳng khiu đang đâm chồi nảy lộc giữa tiết trời xuân lạnh giá và của không gian tinh khiết trong trẻo vô cùng.

(Theo Internet).

1
8 tháng 2 2019

a) Tìm và ghi lại từ ngữ cho thấy vẻ đẹp của mỗi sự vật vùng Tây Bắc.

- Những mảnh ruộng bậc thang: xanh màu lúa trải dài, phủ kín những triền đồi.

- Những con suối: len lỏi qua những góc núi, ngày đêm chảy róc rách, làn nước trong vắt như dải lụa mềm của nàng tiên nào đó vô tình bỏ quên.

- Những con đường đèo: quanh co uốn khúc.

- Những nếp nhà sàn: bé xíu, nằm xa tít trong thung lũng.

- Những vệt khói lam chiều: mỏng manh của bếp lửa nhà ai vắt ngang trời mây.

b) Theo em, vì sao tác giả lại ngỡ mình đang lạc giữa chốn thiên đường?

- Bởi vì nơi đây khiến cho tác giả có cảm giác đang được bước vào thế giới của những nàng tiên, những loài hoa chưa một lần biết mặt….

c) Tìm trong bài Tây Bắc rồi ghi lại một cặp từ đồng nghĩa, một cặp từ trái nghĩa)

- Một cặp từ trái nghĩa: lạnh giá - ấm áp

- Một cặp từ đồng nghĩa: nhỏ, bé xíu.

Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa, cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh...
Đọc tiếp

Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa, cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát. Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước. Không ai để ý đến gã Rắn Mốc đang cuốn cành cây dưới chân Bách Thanh như một khúc dây leo. Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên. Phốc, Rắn Mốc bằng một cú mổ thành thạo đã ngoạm chặt một chân Bách Thanh trong miệng, cắt đứt dòng âm thanh đang bay chơi vơi. Bách Thanh thét lên đau đớn. Bách Thanh giãy giụa đã lôi cả Rắn Mốc ngã xuống cỏ, ngay trước mặt ông Rùa Đá. Tiếng kêu của chim Bách Thanh làm rung động cả chiếc mai rùa. Bác nhích lên vài bước, và phập, đôi môi rắn như đá của bác đã cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc. Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô. Bách Thanh gãy rời một chân, bay lên cành cây nén đau, rối rít cảm ơn: Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!. Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức là còn mười ngày nữa đến ăn Tết nhà mình.
1. a/ tìm trong đoạn trích 2 từ đơn 2 từ láy 2 từ ghép .
    b/  tìm thành ngữ có trong câu văn sau và cho biết ý nghĩa của thành nghị đó :
     Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô
     c/ từ nội dung đoạn trích trên , em hãy đặt 1 câu có sử dụng trạng ngữ . Gạch dưới và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó
        
     d/ cho biết vị ngữ của câu sau  có cấu tạo là mấy cụm từ ? xác định cụm từ đó thuộc kiểu cụm từ  nào  ?
  
            Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe , quyên cả uống nước .
          e/ dùng cụm từ mở rộng thành phần chính của câu sau :
                    Chim Bách Thanh cất giọng hát
      g/ xác định biện pháp nhân hóa và so sánh trong câu sau . nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
           Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá , thò đầu ra khỏi mai , lim dim mắt đón nhận từng
            giọt âm thanh tươi mát

1
27 tháng 8 2023

Câu 1:

a. 

Hai từ đơn: đến, thì

Hai từ ghép: con chim, cánh chim

Hai từ láy: bồn chồn, xa xa.
b. Thành ngữ có trong câu văn sau và cho biết ý nghĩa của thành nghị đó :
"Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô"

Thành ngữ: "trơ như đá"

Giải nghĩa: thể hiện sức mạnh cứng chắc, rắn rỏi không gì có thể phá vỡ.
c. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy đặt 1 câu có sử dụng trạng ngữ . Gạch dưới và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó.

Đặt câu: Khi được giúp đỡ, chúng ta nên có lòng trả ơn.

Trạng ngữ: khi được giúp đỡ.

Tác dụng của trạng ngữ đó: bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu  văn.

d. Cho biết vị ngữ của câu sau có cấu tạo là mấy cụm từ. Xác định cụm từ đó thuộc kiểu cụm từ nào?
"Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước."

Vị ngữ trên có cấu tạo là hai cụm từ.

Cụm từ đó thuộc kiêu cụm động từ.
e. Dùng cụm từ mở rộng thành phần chính của câu sau: "Chim Bách Thanh cất giọng hát."

- Chim Bách Thanh cất lên giọng hát trong trẻo.
g. Xác định biện pháp nhân hóa và so sánh trong câu sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát.

BPTT: 

- Nhân hóa: lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát.

- So sánh: Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh con rùa trở nên sinh động, đặc sắc, hay hơn đồng thời câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. Từ đó gần gũi và hấp dẫn đọc giả hơn.

23 tháng 10 2021

Lăng của các vua Hùng/kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.

 CN                                                      VN

Con suối / chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong.

CN                               VN

5 tháng 6 2020

C: ánh trăng trong dòng sông, V1: chảy khắp cành cây kẽ lá, V2: tràn ngập con đường trắng xóa

C: hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối; V: chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương

T: dưới ánh trăng, C1: dòng sông, V1: sáng rực lên, C2: những con sóng V2: vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát

7 tháng 4 2019

đề câu a là j?

7 tháng 4 2019

a-D

b-C

hok tốt

kt