K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(x+10\right)^2+\left(x-10\right)^2\)

\(=x^2+20x+100+x^2-20x+100\)

\(=2x^2+200\)

b) Ta có: \(\left(x-12\right)^2+\left(x+12\right)^2\)

\(=x^2-24x+144+x^2+24x+144\)

\(=2x^2+288\)

c) Ta có: \(\left(x+7\right)^2-\left(x-7\right)^2\)

\(=\left(x+7-x+7\right)\left(x+7+x-7\right)\)

\(=14\cdot2x\)

=28x

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(a+12\right)^2\)

\(=a^2+2\cdot a\cdot12+12^2\)

\(=a^2+24a+144\)

b) Ta có: \(\left(3a+\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=\left(3a\right)^2+2\cdot3a\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=9a^2+2a+\dfrac{1}{9}\)

c) Ta có: \(\left(5a^2+6\right)^2\)

\(=\left(5a^2\right)^2+2\cdot5a^2\cdot6+6^2\)

\(=25a^4+60a^2+36\)

d) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}+4b\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot4b+\left(4b\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{4}+4b+16b^2\)

e) Ta có: \(\left(a^m+b^n\right)^2\)

\(=\left(a^m\right)^2+2\cdot a^m\cdot b^n+\left(b^n\right)^2\)

\(=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}\)

19 tháng 2 2023

giúp em vs

T_T

x và y tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}=\dfrac{2x_1-3x_2}{2y_1-3y_2}=\dfrac{42.5}{-8.5}=-5\)

=>x=-5y

15 tháng 11 2021

các anh chiến sĩ thật gan dạ, quả cảm và đầy tình yêu thương.

15 tháng 11 2021

1 từ: dũng cảm

1 câu: Những anh bộ đội trong bức ảnh đã không ngại gian khổ, dũng cảm vào dòng nước lũ để giúp đỡ người dân.

1 tháng 10 2021

\(3,\)

Vì đa thức có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\) nên \(P\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=2\)

\(4,\)

\(a,P\left(x\right)=3-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(b,Q\left(x\right)=x^2+2\ge2>0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) luôn dương hay \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm

1 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

 

29 tháng 10 2021

Xét tứ giác EHGF có:

EH//GF(cùng vuôn góc BC)

\(\widehat{EHG}=90^0\)(EH⊥HG)

=> EHGF là hình chữ nhật(1)

Xét tam giác EBG có:

EH là đường cao(EH⊥BG)

EH là trung tuyến(BH=HG)

=> Tam giác EBG cân tại E

Mà \(\widehat{EBH}=45^0\)(ABC vuông cân tại A)

=> Tam giác EBG vuông cân tại E

=> \(EH=\dfrac{1}{2}BG=HG\left(2\right)\)(EH là trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) EHGF là hình vuông

 

2 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ

 

1 tháng 11 2021

\(21,B\\ 22,B\\ 23,C\\ 24,A\\ 25,B\\ 16,C\\ 17,C\\ 18,D\\ 19,B\\ 20,A\)

Hóa bạn qua bên box Hóa đăng nhé