K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{118,2}{197} = 0,6(mol)$

Gọi $n_{MgCO_3} = a;  n_{BaCO_3} = b$

$\Rightarrow 84a + 197b = 166(1)$

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

TH1 : $NaOH$ dư

$\Rightarrow n_{CO_2} = a + b = n_{Na_2CO_3} = 0,6(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = -0,42 < 0 $\to$ Loại

TH2 : Có tạo muối axit

$\Rightarrow n_{NaHCO_3} = 1,5 - 0,6.2 = 0,3$
$\Rightarrow n_{CO_2} = a + b = 0,6 + 0,3 = 0,9(3)$

Từ (1)(3) suy ra a = 0,1 ; b = 0,8

$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{166}.100\% = 5,06\%$

$\%m_{BaCO_3} = 100\% -5,06\% = 94,94\%$

 

Tham khảo:

Ta có: nBaCO3=0,6 mol

BaCl2+Na2CO3→BaCO3+2NaCl

⇒nNa2CO3=0,6 mol

TH1: tạo 2 muối Na2CO3,NaHCO3

Tacó: nNaOH=1,5→nNaHCO3=1,5−0,6.2=0,3 mol

Khi đó BTNT C: nCO2=nNa2CO3+nNaHCO3=0,9 mol

Đặt a, b lần lượt là mol của MgCO3,BaCO3

⇒{mhh=84a+197b=166

     nCO2=a+b=0,9

Giải ra: a=0,1, b=0,8

Vậy %mMgCO3=\(\dfrac{0,1.84}{166}\).100%=5,06%

%mBaCO3=100−5,06=94,94%

TH2: Chỉ tạo muối Na2CO3

nCO2=nNa2CO3=0,6 mol

Ta có HPT: {mhh=84a+197b=166

                    nCO2=a+b=0,6

Giải ra nghiệm âm (Vô lí).

14 tháng 7 2021

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{118,2}{197}=0,6\left(mol\right)\)

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

                0,6<------------0,6

TH1 : Chỉ tạo 1 muối Na2CO3

Bảo toàn nguyên tố C => \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,6\left(mol\right)\) ( NaOH dư)

Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3

\(84x+197y=166\)

Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,6\)

=> x=-0,42 ; y=1,02 ( nghiệm âm, loại )

TH2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

\(n_{NaOH}=1,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Na : 

 \(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}-n_{Na_2CO_3}.2=1,5-0,6.2=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C :

\(n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,3+0,6=0,9\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3

\(84x+197y=166\)

Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,9\)

=> x=0,1 ; y=0,8

=> \(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{166}.100=5,06\%\)

=> \(\%m_{BaCO_3}=100-5,06=94,94\%\)

 

 

9 tháng 6 2017

Đáp án A

X + BaCl2 thu được kết tủa

 Trong X chứa Na2CO3  n N a 2 C O 3   =   n B a C O 3 = 0,6

Vậy khi cho CO2 phản ứng với NaOH ta có phản ứng:

 

Gọi a và b lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 ta có:

18 tháng 7 2019

Đặt :

nMGCO3=x mol

nBaCO3 =y mol

ta có 84x + 197y= 166 gam(✱1)

pt : MgCo3 ➝MGO + CO2

BACO3➞BAO +CO2

vì Co2 tác dụng Naoh ⇒chất kết tủa là baco3

⇒nbaco3 = 118.2 :197= 0.6mol

VÌ chất tham gia + BACL2 ➝ kết tủa ⇒chát tham gia là NA2CO3

th1: co2 dư tạo ra hai muối

pt Co2 + 2NAOH➝NA2CO3 +H2O

0.6 1.2 0.6

CO2 + NAOH➝NAHCO3

0.3 0.3 0.3

⇒x +y = 0.9mol (✽2)

Từ ✽1 ✱2 ⇒hệ phương trình

x+y= 0.9

84x+197y= 166

⇒x=0.1 y=0.8

⇒mMGCO3 = 0.1 . 84 = 8.4 gam

⇒mBACO3 = 0.8 .197=157.6 gam

⇒%mmgco3 =8,4.100/166 =5.25%

⇒%mbaco3 =100%-5.25%=94.75%

th2 :chỉ tao ra một muối na2co3

19 tháng 8 2016

MgCO3=>MgO+CO2
Khi cho CO2 tác dụng với NaOH, sản phẩm sau phản ứng tạo kết tủa với BaCl2=> chứng tỏ tạo Na2CO3
TH1:Tạo hai muối
NaOH+CO2=>NaHCO3
a---------a
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O
b------------0.5b--------0.5b
BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
------------0.5b--------0.5b
Lập hệ:
0.5b=118.2/197
a+b=1.5
=>a=-0.7( loại vì âm)
TH2: tạo duy nhất muối trung hòa
2NaOH+CO2=>Na2CO3+H2O

Na2CO3+BaCl2=>BaCO3+2NaCl
0.6--------------------0.6
=> nCO2=0.6=nMgCO3
=>%MgCO3=0.6*84/166=30.36%

19 tháng 8 2016

0,6 là ở đâu ra v bn?

17 tháng 9 2017

Đáp án C

Bảo toàn nguyên tố cho cacbon ta có

Thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch X là

Các phản ứng tạo thành các chất trong dung dịch X

29 tháng 9 2017

Đáp án C

20 tháng 2 2018

Đáp án : D

nCO2 = 0,15mol; nOH- =0,15 + 2.0,1=0,35mol

=> nOH-/nCO2 >2

=> nCO32- =nCO2 = 0,15mol

             Ba2+  +  CO32- →BaCO3$

             0,1         0,15       0,1  mol       

=>m=197.0,1= 19,7 g

29 tháng 9 2019

Đáp án B

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.