K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

bào của bạn chứ ko phải của em họ phải ko

11 tháng 4 2023

a, Cứ 1 đường thẳng sẽ tạo với 20 -1 đường thẳng còn lại 20 - 1 giao điểm

Với 20 đường thẳng tạo được số giao điểm là: ( 20 - 1) \(\times\) 20

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên số giao điểm được tạo là:

            ( 20 - 1)\(\times\) 20 : 2 = 190 ( giao điểm)

b, Cứ 1 điểm sẽ tạo với 10 - 1 điểm còn lại 10 - 1 đường thẳng

     Với 10 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: ( 10 - 1) \(\times\) 10

       Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần số đường thẳng là:

             ( 10 - 1)\(\times\) 10 : 2 = 45 ( đường thẳng)

 

 

20 tháng 5 2017

Mỗi câu sau đây là đúng hay sai ?

a) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm (phân biệt) cho trước

Đúng

b) Có đúng ba đường thẳng đi qua ba điểm (phân biệt) cho trước

Sai

c) Có đúng 6 đường thẳng đi qua bốn điểm (phân biệt) cho trước

Sai

d) Hai đường thẳng phân biệt thì song song với nhau

Sai

e) Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song với nhau

Sai

f) Hai đường thẳng không song song thì cắt nhau

Sai

g) Hai đường thẳng không phân biệt thì trùng nhau

Đúng

h) Ba đường thẳng phân biệt, từng đôi một cắt nhau thì có đúng 3 giao điểm (phân biệt)

Sai

11 tháng 9 2019

a) Vẽ hình

b) Từng cặp đường thẳng cắt nhau tạo ra 3 giao điểm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

– Ta có: a ∩ b = {M}

Mà a ⊂ (P); b ⊂ (Q)

Nên M ∈ (P) và M ∈ (Q)

Do đó M là giao điểm của (P) và (Q).

Mà (P) ∩ (Q) = c, suy ra M ∈ c.

Vậy đường thằng c đi qua điểm M.

– Giả sử trong mặt phẳng (P) có a ∩ c = {N}.

Khi đó N ∈ a  mà a ⊂ (R) nên N ∈ (R)

            N ∈ c mà c ⊂ (Q) nên N ∈ (Q)

Do đó N là giao điểm của (R) và (Q).

Mà (Q) ∩ (R) = b