K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. DÙNG “NEITHER” TRONG CÂU TRẢ LỜI NGẮN- “Neither” thường được sử dụng trong câu trả lời ngắn khi ai đó nói phủ định một điều gì và bạn đồng ý với ý kiến của họEx: A: I don’t want to go to school today. It’s Sunday(A: Tôi không muốn phải đến trường ngày hôm nay. Chủ nhật mà)B: Neither do I(B: Tôi cũng vậy)A: I have never loved anyone before I met you, honey!(A: Anh chưa từng yêu ai trước khi gặp...
Đọc tiếp

1. DÙNG “NEITHER” TRONG CÂU TRẢ LỜI NGẮN
- “Neither” thường được sử dụng trong câu trả lời ngắn khi ai đó nói phủ định một điều gì và bạn đồng ý với ý kiến của họ

Ex: A: I don’t want to go to school today. It’s Sunday
(A: Tôi không muốn phải đến trường ngày hôm nay. Chủ nhật mà)
B: Neither do I
(B: Tôi cũng vậy)

A: I have never loved anyone before I met you, honey!
(A: Anh chưa từng yêu ai trước khi gặp em cả, em yêu à!)
B: Neither have I
(B: Em cũng vậy)

- Đôi khi ta chỉ dùng mỗi từ “neither” trong câu trả lời là được

Ex: A: You think the red dress or the white dress is suit me?
(A: Bạn nghĩ cái đầm màu đỏ hay màu trắng thì hợp với tôi?)
B: Neither (=neither dress)
(B: Không cái nào cả)

2. DÙNG “EITHER” TRONG CÂU TRẢ LỜI NGẮN
- Trong câu trả lời ngắn, “either” thường được đặt ở cuối một câu phủ định, hàm ý là bạn đồng ý với sự phủ định mà người nó đề cập tới. Ở đây “either” đồng nghĩa với “too” và “also” (“too” và “also” được dùng trong câu khẳng định)

Ex: A: I am not jealous with his success
(A: Tôi không ghanh tỵ với thành công của anh ta)
B: I am not too
==> B: I am not either
(B: Tôi cũng không)

A: I haven’t eaten a good dish like this this one before
(A: Tôi chưa từng ăn món nào ngon như món này trước đây)
B: I haven’t either
(B: Tôi cũng vậy)

A: I didn’t tell her our secret
(A: Tôi không nói với cô ta về bí mật của hai chúng ta)
B: I did not either. How did she know that?
(B: Tôi cũng không nói. Làm sao mà cô ta biết được cơ chứ?)

IV. Tổng kết
Tóm tắt lại thì 
1. Both: Cả hai thứ ==> “Both…and….”
2. Neither: Không thứ nào cả ==> “Neither…nor…”
3. Either: Một trong hai thứ ==> “Either…or…”

Đối với “Neither” và “Either” thì về cấu trúc chúng có phần giống nhau: + danh từ số ít; + of + từ xác định + danh từ số nhiều; + đại từ tân ngữ; dùng trong các câu trả lời ngắn.

 

4
17 tháng 7 2016

Mk vẫn online bt mà, mà bn cx nhớ mk nx hả Duy???

17 tháng 7 2016

Mấy bạn có thêm gì về bài luận thì giúp mình nhahaha

18 tháng 2 2021

Tôi ko hoàn toàn đồng ý .

Tôi hối hận và đau xót không sao kể xiết. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt phải vạ lây. Tôi nhận ra sự tai hại ở cái thói huênh hoang, hống hách của mình. Càng nghĩ đến lời anh Choắt, tôi càng thấy thấm thìa hơn. Hôm nay, tôi thoát nạn nhưng anh Choắt đã phải trả giá bằng mạng sống quí giá thay cho tôi. Còn tôi, nếu không cố mà sửa cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo rồi tôi cũng sẽ tự rước hoạ vào mình. Sự việc hôm nay quả thực đã dạy cho tôi một bài học đường đời quá lớn. Chắc cho đến mãi sau này, tôi cũng không thể nào quên anh Choắt trong giờ phút hấp hối và lời trăng trối của anh. Anh Choắt ơi, cho tôi tạ tội với anh. Đứng trước mộ anh, Mèn tôi xin hứa sẽ trở thành người có ích.

18 tháng 2 2021

lộn đề

23 tháng 6 2019

Đáp án A

“Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào khối liên minh công - nông được hình thành.”

8 tháng 3 2019

Đáp án A

“Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào khối liên minh công - nông được hình thành.”

25 tháng 3 2019

Đáp án A

“Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào khối liên minh công - nông được hình thành.”

2 tháng 5 2020

có 2 câu hỏi nhé 

17 tháng 11 2016

Bài này thì dễ thôi

Phát biểu như vậy là không chính xác vì điều đó chỉ đúng khi đặt vật tại một nơi trên mặt đất, còn ở những vị trí khác nhau thì khối lượng của vật không đổi nhưng trọng lượng của vật thì thay đổi. Ta cần chú ý khối lượng liên quan đến lượng chất chứa trong vật còn trọng lượng lại luên quan đến lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

Có gì khó đâu My friend , nobody knows

16 tháng 11 2016

Ồ , câu hỏi này hay nhỉ

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi...
Đọc tiếp

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.

Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?

b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?

c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.

d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.

2
10 tháng 7 2017

Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm

- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế

- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt

     + Muốn ra chợ thì chợ xa

     + Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà

     + Muốn bắt cá thì ao sâu

     + Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa

     + Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được

     + Miếng trầu cũng không có

→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.

- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất

 

c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.

   + Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.

→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi

d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:

     + Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất

     + Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ

11 tháng 11 2021

ko bt

 

26 tháng 2 2023

9. 

Mô hình xen canh giúp người nông dân tận dụng được tối đa không gian đồng ruộng, thu hoạch được đa dạng loại nông sản.

Ví dụ: Xen canh mía và bắp cải

+ Mía là cây ưa sáng

+ Bắp cải là cây ưa bóng

- Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển, bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.

26 tháng 2 2023

10. Sử dụng chất kích thích trong điều hòa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật giúp người nông dân thu được sản lượng nông sản cao hơn, lợi ích kinh thế tốt hơn. Tuy nhiên sử dụng không đúng liều lượng hay thu hoạch quá sớm các sản phẩm này khiến các chất kích thích chưa phân rã hết, người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm này có thể gây các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy nên trong trồng trọt, chăn nuôi chúng ta nên hạn chế sử dụng các loại chất kích thích tăng trưởng, hoặc có hiểu biết nhất định về sản phẩm và sử dụng an toàn.