K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

gọi G và G' lần lượt là trọng tâm tam giác BAC và A'B'C'

Trước hết ta cần biết trọng tâm của 1 ∆ABC bất kỳ có 2 tính chất sau : 
G là trọng tâm ∆ABC : 
\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)(1) 

Gọi O là điểm bất kỳ thì : 
=>\(\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OC}=0\)
=> \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=-3\overrightarrow{GO}\)
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)(2) 
Tức là trọng tâm 1 tam giác bất kỳ luôn có t/c (1) & (2) 

Nếu G là trọng tâm ∆ABC 
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)
=> \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}=3\overrightarrow{GO}\)
Nếu G' là trọng tâm ∆A'B'C' 
=> \(\overrightarrow{OA'}+\overrightarrow{OB'}+\overrightarrow{OC'}=3\overrightarrow{OG'}\) (4) 
Lấy (3) + (4) TA ĐƯỢC
=>\(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=3\overrightarrow{GG'}\)
mà G trùng G' thì GG^ = 0^ 
=> AA'^ + BB'^ + CC'^ = 0

11 tháng 8 2016

Mình ko hiểu cho lắm ???

 

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

7 tháng 8 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

7 tháng 8 2019

cảm ơn nha^-^

5 tháng 8 2019

cảm ơn nha ^-^

17 tháng 11 2017

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có: Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Theo quy tắc ba điểm ta có:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lấy (1) trừ 3 lần (2) ta được:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2020

Lời giải:
Vì $O$ là tâm hình bình hành nên $O$ là trung điểm của $AC, BD$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}, \overrightarrow{OC}; \overrightarrow{OB}, \overrightarrow{OD}$ là 2 cặp vecto đối nhau

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$ (đpcm)

b) Theo phần a ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\)

\(=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

\(=(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2020

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

8 tháng 9 2017

a )  Các vecto cùng phương với AK là :  vec tơ LC 

                      cùng phương với LQ là : vec tơ CD và vec tơ BA

b ) Vec tơ = KL là  : vec tơ AP , vec tơ PQ và vec tơ QD

8 tháng 9 2017

giải cụ thể ra đy bn