K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Giải.

a,  điểm A thuộc 2 đường thẳng  n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n,  B ∈ p.

b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua   điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.

c, Điểm D nằm trên  đường thẳng q và không nằm trên  ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.


 

2 tháng 9 2016

a) Điểm A thuộc những đường thẳng q và n

A \(\in\) q, A \(\in\) n

Điểm B thuộc những đường thẳng m,n và p

B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

b) B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

C \(\in\) q, C \(\in\) m

c) D \(\in\) q, D \(\notin\) m, D \(\notin\) n, D \(\notin\) p

 

 

Em là một cô học sinh lớp sáu đầy mơ mộng, hồn nhiên với bao nhiêu những ước mơ vĩ đại cùng với nguồn sống đầy mạnh mẽ, dồi dào. Lứa tuổi học sinh là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, đó là lúc con người ta vô lo vô nghĩ, những suy nghĩ giản đơn, ôm ấp những giấc mơ đẹp. Em cũng như bao bạn học sinh khác, sống đúng với lứa tuổi của mình với những suy nghĩ và hành động vẫn còn những nét ngây thơ, hồn nhiên.

Em tên là Mai Anh, năm nay em mười hai tuổi và đã là học sinh lớp sáu của trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Điều em tự hào nhất đến bây giờ chính là em có thể trở thành một thành viên trong mái nhà Nguyễn Huệ yêu dấu. Từ rất lâu rồi em luôn mong muốn có thể thi vào trường bằng năng lực của mình. Bởi trường Nguyễn Huệ không chỉ là một mái trường truyền thống trong đào tạo ra rất nhiều thế hệ học sinh, mà đó còn là nơi em luôn ngưỡng mộ, yêu mến, em biết đến ngôi trường này qua những lời kể của các anh chị đi trước. Vì vậy mà giờ đây khi đã trở thành học sinh của trường thì trong em không chỉ có niềm vui sướng mà còn dâng lên biết bao tự hào.

9 tháng 10 2018

kể về mình mà bạn

21 tháng 6 2017

A = |3,7 - x| + 2,5 

=> |3,7 - x| = -2.5

=> ko có giá trị nào cũng x thỏa mã đề bài

 B = |x + 1,5| - 4,5  

=> |x + 1,5| = 4.5

1) x+1.5 = 4.5

x= 3 

2) x+1.5 = -4.5 

x=-4.5 - 1.5

x= -5.5

26 tháng 11 2017

3.(7 + x) = 88 - 82

3.(7 + x) = 24

     7 + x = 24 : 3

     7 + x = 8

           x = 8 - 7

           x = 1

26 tháng 11 2017

3 . ( 7 + x ) = 88 - 82

3 . ( 7 + x ) = 88 - 64

3 . ( 7 + x ) = 24

7 + x = 24 : 3

7 + x = 8

      x = 8 - 7

      x = 1

13 tháng 9 2018

Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì  n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n

13 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nhé

10 tháng 3 2018

 1.Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.

2. Mặt mũi lấm lem
Vì chế mực vẽ 
Thiên tài hội hoạ
Trong sáng hồn nhiên
Nhân hậu như tiên
Thương anh trai nhất.

10 tháng 3 2018

bài của bn hay wa

13 tháng 11 2018

lớp mấy bạn ơi

13 tháng 11 2018

Lớp 6 bạn nhé!

7 tháng 8 2017

\(\left(1+2+3+...+20\right)\times x=71\)

                                     \(210\times x=71\)

                                                  \(x=71:210\)

                                                   \(x=\frac{71}{210}\)

7 tháng 8 2017

( 1+2+3+....+20)x X=71

                  210x X=71

                          X=71:210

                          X=71/210

10 tháng 8 2021

\(\dfrac{11}{26}+\dfrac{32}{39}-\left(-\dfrac{14}{52}\right)\)

=\(\dfrac{97}{78}+\dfrac{14}{52}\)

=\(\dfrac{59}{39}\)

\(\dfrac{59}{39}\)nha bạn

5 tháng 1 2016

 

1692480

 

5 tháng 1 2016

129 x 205 x 8 x 4 = ( 129 x 8 ) x ( 205 x 4 )

                          = 1023 x 820

                          = 838 860