K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Giải.

a,  điểm A thuộc 2 đường thẳng  n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n,  B ∈ p.

b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua   điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.

c, Điểm D nằm trên  đường thẳng q và không nằm trên  ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.


 

2 tháng 9 2016

a) Điểm A thuộc những đường thẳng q và n

A \(\in\) q, A \(\in\) n

Điểm B thuộc những đường thẳng m,n và p

B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

b) B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

C \(\in\) q, C \(\in\) m

c) D \(\in\) q, D \(\notin\) m, D \(\notin\) n, D \(\notin\) p

 

 

26 tháng 11 2017

3.(7 + x) = 88 - 82

3.(7 + x) = 24

     7 + x = 24 : 3

     7 + x = 8

           x = 8 - 7

           x = 1

26 tháng 11 2017

3 . ( 7 + x ) = 88 - 82

3 . ( 7 + x ) = 88 - 64

3 . ( 7 + x ) = 24

7 + x = 24 : 3

7 + x = 8

      x = 8 - 7

      x = 1

13 tháng 9 2018

Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì  n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n

13 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nhé

10 tháng 8 2021

\(\dfrac{11}{26}+\dfrac{32}{39}-\left(-\dfrac{14}{52}\right)\)

=\(\dfrac{97}{78}+\dfrac{14}{52}\)

=\(\dfrac{59}{39}\)

\(\dfrac{59}{39}\)nha bạn

C lớn nhất khi (x-3)2+1 bé nhất 

=>x2-9 +1 bé nhất 

x2-8 bé nhất 

=>x2 khác 8 và x2-8 bé nhất => x2 -8=1

=>x2=9=>x=3

D lớn nhất khi |x-2|+2 bé nhất =>x-2 bé nhất=>x-2=0 =>x=2

16 tháng 8 2020

Tính gì

16 tháng 8 2020

dãy số trên mk viết thiếu dấu =

21 tháng 8 2021

a. x : 13/16 = 5/-8

    x : 13/16 = -5/8

    x             = -5/8 . 13/16

    x             = -65/128

21 tháng 8 2021

b.

x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{6}{-9}\) - \(\dfrac{2}{15}\)

x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{-9}{6}\) - \(\dfrac{2}{15}\)

x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{-49}{30}\)

x            = \(\dfrac{-49}{30}\) : \(\dfrac{-14}{28}\)

x            = \(\dfrac{-49}{30}\) . \(\dfrac{-28}{14}\)

x            = \(\dfrac{-49}{15}\)

 

23 tháng 4 2017

(x+1/2).(2/3-2x)=0

suy ra x+1/2=0

          x       =0-1/2=-1/2

2/3-2x=0

    2x=0+2/3=2/3

       x=2/3:2=1/3

23 tháng 4 2017

==> x+1/2=0 hoặc 2/3 - 2x =0

==> x=-1/2 hoac x=1/3

16 tháng 2 2019

Tìm cực trị ???

16 tháng 2 2019

cái này là tính cái gì???