K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)

1.từ giả thiết ta có hệ pt

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết

14 tháng 12 2016

giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại

10 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 36

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 12 hạt.

b. Có 3 loại hạt là p, e, n

c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.

- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)

Vậy X là kim loại.

1 tháng 8 2021

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

19 tháng 10 2016

1)CTHH của  hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )

%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%

Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a

Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)

\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3

19 tháng 10 2016

2) Gọi số proton, nơtròn là p,n

%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19%   (1)

Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR      (2)

pX = nX                                          (3)

2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR     (4)

Mà M = p + n                                  (5)

Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:

\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\)   \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)

Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)

\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O

3 tháng 10 2016

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

22 tháng 9 2020

khó hiểu ghê ý !!!

23 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC

12 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

- Tổng số hạt  :2p + n = 34 (1)

- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12

a) Kí hiệu : Na ( Natri)

b) Cấu hình electron  :1s22s22p63s1

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.