K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

Tây Bắc – Đông Nam.

28 tháng 10 2021

b

16 tháng 12 2021

a

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

D

24 tháng 5 2021

Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng:

A. Tây Bắc và Đông Nam

B. Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung

C. Nam Bắc và hướng vòng cung

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

24 tháng 5 2021

B. Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung

8 tháng 4 2022

A-B

8 tháng 4 2022

A

B

17 tháng 12 2022

B

17 tháng 12 2022

Chọn phương án B

7 tháng 1 2022

Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?

A.Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây

B.Thấp dần ở phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc

C.Cao ở phía Bắc và thấp ở phía Nam

D.Cao ở phía Đông Nam và thấp dần về phía Tây Bắc

Câu 01: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậuA. cận nhiệt Địa Trung Hải.B. cận nhiệt gió mùa.C. cận nhiệt lục địa.D. nhiệt đới khô.Câu 02: Dãy Hymalaya chạy theo hướngA. Bắc – Nam.B. Đông Nam – Tây Bắc.C. Đông – Tây.D. Tây Bắc – Đông Nam.Câu 03: Tây Nam Á không tiếp giáp vớiA. biển Đỏ.B. biển Đen.C. biển Hoàng Hải.D. biển Địa Trung Hải.Câu 04: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực...
Đọc tiếp

Câu 01: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu
A. cận nhiệt Địa Trung Hải.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. cận nhiệt lục địa.
D. nhiệt đới khô.
Câu 02: Dãy Hymalaya chạy theo hướng
A. Bắc – Nam.
B. Đông Nam – Tây Bắc.
C. Đông – Tây.
D. Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 03: Tây Nam Á không tiếp giáp với
A. biển Đỏ.
B. biển Đen.
C. biển Hoàng Hải.
D. biển Địa Trung Hải.
Câu 04: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á là
A. đồng bằng, sơn nguyên, núi.
B. núi, sơn nguyên, đồng bằng.
C. đồng bằng, núi, sơn nguyên.
D. núi, đồng bằng, sơn nguyên.
Câu 05: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là
A. kim cương.
B. than.
C. vàng.
D. dầu mỏ.
Câu 06: Hai sông quan trọng nhất ở Tây Nam Á là
A. sông Ti-gro và sông Ơ-phrat..
B. sông Xưa-đa-ra-a và A-mua-đa-ri-a.
C. sông A-mua và sông Ô -bi.
D. sông Ấn và sông Hằng.
Câu 07: Kênh đào Xuy-ê nối liền
A. biển Địa Trung Hải với biển Đen.
B. châu Âu, châu Đại Dương.
C. biển Đỏ với biển Địa Trung Hải.
D. biển Đỏ với biển Đen.
Câu 08: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. cận nhiệt lục địa.
B. cận nhiệt Địa Trung Hải.
C. cận nhiệt gió mùa.
D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 09: Đồng bằng thuộc khu vực Nam Á là
A. Lưỡng Hà.
B. Ấn Hằng.
C. Tây Xi-bia.
D. Hoa Đông.
Câu 10: Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á nằm trong kiểu khí hậu
A. ôn đới lục địa.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. cận nhiệt gió mùa.
Câu 11: Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là
A. rừng lá rộng.
B. rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
C. hoang mạc và bán hoang mạc.
D. rừng nhiệt đới ẩm.
Câu 12: Tây Nam Á là cầu nối của ba châu lục
A. châu Á, châu Âu, châu Phi.
B. châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ.
C. châu Âu, châu Á, châu Đại Dương.
D. châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Câu 13: Hoang mạc Tha nằm ở khu vực
A. Tây Nam Á.
B. Nam Á.
C. Trung Á..
D. Bắc Á.
Câu 14: Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là
A. Xri-lan-ca.
B. Ấn Độ.
C. Nê-pan.
D. Bang-la-đet.
Câu 15: Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đều do
A. tác động của biển.
B. ảnh hưởng của địa hình và hoạt động của gió mùa.
C. nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. khí hậu diễn biến thất thường.

helpppppppppp

1
12 tháng 12 2021

D

C

C

D

D

A

C

D

C

C

D

A

D

B

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tháng 12 2021

thanks

20 tháng 1 2017

HƯỚNG DẪN

- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng có độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng là đồi trung du (ở Bắc Bộ), gò đồi (ở Trung Bộ), bán bình nguyên (Đông Nam Bộ) thấp dần từ phía các cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya có cường độ lớn nhất ở tâm và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.

- Nước ta nằm ở rìa Đông Nam của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam, làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.