K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việc triểu đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? 1 điểm A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến . C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà? * 1 điểm A. Viên Chưởng...
Đọc tiếp

Việc triểu đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? 1 điểm A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến . C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà? * 1 điểm A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? * 2 điểm A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo Tổ chức phong trào Đông Du là ai? * 1 điểm A. Phan Châu Trinh B. Hội Duy Tân C. Phan Bội Châu D. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Sự tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục biểu hiện ở điểm nào ? * 1 điểm A. Chống nền giáo dục cũ mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân. B. Cổ vũ cái mới (học chữ Quốc Ngữ) C. Lên án phong tục tập quán lạc hậu D. Tất cả đều đúng. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? * 1 điểm A. Vơ vét tiền của nhân dân B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”. C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp. D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? * 1 điểm A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào? * 2 điểm A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? * 1 điểm A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? * 2 điểm A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? * 1 điểm A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? * 2 điểm A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là? * 1 điểm A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C. Những nhà thầu khoán, đại lý. D. Chủ xí nghiệp, chủ hàng buôn bán. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? * 1 điểm A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? * 1 điểm A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? * 1 điểm A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp ra sức bóc lột, áp bức nông dân. D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì? * 1 điểm A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? * 1 điểm A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ? * 2 điểm A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? * 1 điểm A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892 C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành Huế 1885 D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1896 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào? * 1 điểm A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát. B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề. C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát. D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát. Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình ? * 2 điểm A. Đều thực hiện chủ trương dùng bao lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp. B. Đều chủ trương thực hiện cải cách xã hội để đánh đuổi thực dân Pháp. C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. D. Đều chủ trương đòi độc lập dân tộc. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? * 2 điểm A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? * 1 điểm A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? * 2 điểm A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? * 2 điểm A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi. B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu, khủng hoảng trầm trọng. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911-1917 là cơ sở * 1 điểm A. để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn. B. để Người xác định con đường cách mạng vô sản C. để Người xác định đâu là bạn, đâu là thù D. Nâng cao dân trí, dân quyền. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? * 2 điểm A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

1
7 tháng 8 2021

1. B

2. A

3. D

4. C

5. D

6. B

7. B

8. D

9. D

10. B

11. C

12, C

13. B

14. B

15. D

16. C

17. B + C + D

18. A

19. D

20. D

21. A

22. A

23. D

24. A

25. D

26. B

27. D

28. C

Câu 41. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ?A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hộiB. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết.  D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt NamCâu 42. Thực dân Pháp thành...
Đọc tiếp

Câu 41. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ?

A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội

B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.

C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. 

D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.

Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

Câu 42. Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm:

A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia                            B. Bắc Kì, Nam Kì, Lào

C. Trung Kì, Lào, Cam-Pu-chia                    D. Việt Nam, Bắc Kì, Cam-pu-chia

Câu 43. Đứng đầu Liên bang Đông Dương là viên…….. người Pháp

A. Thống sứ             B. Toàn quyền.  C. Khâm sứ              D. Công sứ

Câu 44. Thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương,Việt Nam được chia làm mấy xứ ?

A. Hai xứ   

B. Ba xứ              

C. Bốn xứ                      

 

D. Năm xứ

1
24 tháng 7 2021

41B

42A

43B

44C

26 tháng 5 2022

B

26 tháng 5 2022

b

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?A. Các công trường...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?

A. Các công trường thủ công                      B. Các ngành ngoại thương

C. Các trung tâm về công nghiệp                D. Các thành thị phát triển.

Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới                                      B. Tư sản và vô sản   

C. Tư sản và tiểu tư sản                         D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng 

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.                     B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                         D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?

A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu

B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.

C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.

D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.

Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.        B. Giao thông vận tải.            C. Hóa chất.             D. Dệt

Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.

B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.

C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.

D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A.   Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B.    Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C.    Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D.   Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.      B. Bãi công        C. Khởi nghĩa.        D. Đập phá máy móc.

Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

II.TỰ LUẬN:

Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)

- Anh………………………………………………….

- Pháp…………………………………………………

- Đức……………………………………………………..

- Mĩ…………………………………………………….

Câu 2: Em hãy nêu điểm  giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)

Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)

 

Thời gian

Anh

Pháp

Đức

1870

 

 

 

 

1913

 

 

 

 

 

Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử  Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)

 

0
Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh...
Đọc tiếp

Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? Câu 16: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học là gì? Câu 17: Sang đầu thế kỉ XX, giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? Câu 18: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Câu 19: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?   Câu 20: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?    Câu 21: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? Mn trả lời ngắn ngắn thoi nha vì nó là câu hỏi trắc nghiệm í😢

0
30 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.

Giải thích: Xã hội bế tắc, cản trở sự phát triển của xã hội đến với những cải cách tiên tiến mới, khiến xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc.

11 tháng 1 2017

Đáp án B

27 tháng 4 2019

Chọn B

13 tháng 8 2017

Đáp án B