K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

O y t x

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(25^o< 50^o\right)\)

Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

Nên\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Hay\(25^o+\widehat{tOy}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=50^o-25^o=25^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=25^o\right)\)(2)

Từ (1) và (2)=>Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

7 tháng 12 2016

1/ Ta có hình vẽ:

x y O A B C D

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(\begin{cases}OA=OB\\AC=BD\end{cases}\)\(\Rightarrow\)OC = OD

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

14 tháng 4 2015

a, Vì: xÔt=400; xÔy=800

\(\Rightarrow\)  xÔt < xÔy (400<800)

\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa 2 tia còn lại (1)

\(\Rightarrow\)Ta có:

               xÔt + tÔy = xÔy

          mà: xÔt = 400; xÔy = 80

         \(\Rightarrow\)  tÔy = 800 - 400

                tÔy = 40(2)

b, Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) xÔt = tÔy = \(\frac{xÔy}{2}\)\(\frac{80^0}{2}\)= 400

     \(\Rightarrow\) Tia Ot là tia phân giác của xÔy

c, Vì : tia Om là tia đối của tia Ot 

   \(\Rightarrow\)tÔm = 1800 ( góc bẹt )

   Vì: tÔm = 1800; xÔt = 400

   => tÔm > xÔt ( 1800 > 400)

   => Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, Ot

   => Ta có:

              xÔt + xÔm = tÔm

mà:      xÔt = 400 ; tÔm = 1800

   =>                xÔm = 1800 - 400

                       xÔm = 1400

 

    

a: góc zOy=180-100=80 độ

b: góc yOt=100/2=50 độ

góc kOy=50/2=25 độ

 

15 tháng 5 2023

Cảm ơn ạ, còn góc zOx thì sao ạ?

24 tháng 4 2016

Góc mon = 90 - 60 = 30

Tia On ko là tia phân giác của góc xot vì góc xom khác góc mot

1 tháng 5 2017

O x y t a m

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔt (vì 30 độ < 70 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b)

* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (do cm a)

Suy ra xÔy + yÔt = xÔt

Thay xÔy = 30 độ; xÔt = 70 độ

Ta được:          30 độ + yÔt = 70 độ

                                      yÔt = 70 độ - 30 độ

                                             = 40 độ

* Ta có:

xÔy = 30 độ

yÔt = 40 độ

Do đó xÔy khác yÔt ( vì 30 độ khác 40 độ)

 Suy ra tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt.

c)

* Om là tia đối của tia Ox nên xÔm = 180 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔt < xÔm (vì 70 độ < 180 độ)

Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.

Suy ra xÔt + tÔm = xÔm

Thay xÔt = 70 độ; xÔm = 180 độ

Ta được:             70 độ + tÔm = 180 độ

                                         tÔm = 180 độ - 70 độ

                                                 = 110 độ

Hay mÔt = 110 độ

d)

* Vì tia Oa là tia phân giác của mÔt nên mÔa = mÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, ta có mÔa < mÔx (vì 55 độ < 180 độ)

Do đó tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox.

Suy ra mÔa + aÔx = mÔx

Thay mÔa = 55 độ; mÔx = 180 độ

Ta được 55 độ + aÔx = 180 độ

                            aÔx = 180 độ - 55 độ

                            aÔx = 125 độ

Hay xÔa = 125 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔa (vì 30 độ < 125 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.

Suy ra xÔy + yÔa = xÔa

Thay xÔy = 30 độ; xÔa = 125 độ

Ta được:            30 độ + yÔa = 125 độ

                                        yÔa = 125 độ - 30 độ

                                        yÔa = 95 độ

Hat aÔy = 95 độ

Vậy a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

        b) yÔt = 40 độ; tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt

        c) mÔt = 110 độ

        d)  aÔy = 95 độ

25 tháng 5 2021

a)Trên cùng một nửa mặt phẳn bờ chứa tia ox có 2 tia oy và oz.

Mà xoy<xoz(vì 60<120)

=>Tia Oy nằm giữa 2 tia ox và oz

=>xoy+yoz=xoz

=>60+yoz=120

=>yoz=120-60=60

Vậy yoz=60

b)Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz 1

Ta có yoz=60/xoy=60} 2

Từ 1 và 2 =>tia oy là tia phân giác của xoz

25 tháng 5 2021

còn ý c bạn Hà Tuệ Minh ơi