K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho 3 chất rắn trên vào dung dịch NaOH

+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg

+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al

+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2

20 tháng 2 2018

19 tháng 8 2019

21 tháng 12 2021

C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3

Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O

+ Chất rắn không tan: Fe

18 tháng 9 2018

Đáp án A

Để nhận biết 3 chất rắn trên thì ta dùng lần lượt dung dịch NaOH và HCl.

- Cho dung dịch NaOH vào 3 ống nghiệm đựng chất rắn, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Al, 2 ống không hiện tượng là Cu và Mg

PTHH:  2Al + 2NaOH + 2 H 2 O   →   2 NaAlO 2   +   3 H 2 ↑

- Cho dung dịch HCl vào 2 chất rắn còn lại, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Mg, chất rắn không hiện tượng là Cu

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl 2   +   H 2

28 tháng 4 2018

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên lần lượt là NaOH và HCl

Al tan trong NaOH có khí

Mg tan trong HCl có khí

Cu không phản ứng với chất nào

⇒ Đáp án A

9 tháng 5 2017

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 3, sau đó nhỏ vài giọt NaOH vào 3 mẫu thử.

- Trường hợp có sủi bọt khí, chất rắn tan thì chất ban đầu là Al:

2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2

- Trường hợp chất rắn tan thì chất ban đầu là A l 2 O 3 :

A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O

- Trường hợp không có hiện tượng gì xảy ra thì chất ban đầu là Mg.

⇒ Chọn C.

12 tháng 1 2017

Chọn D

Với Al có khí thoát ra (dùng để nhận ra NaOH)

Al2O3 tan hết và không có khí thoát ra.

Mg không tan

16 tháng 7 2019

Đáp án B. NaOH

15 tháng 11 2018