K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔANG và ΔCND có 

\(\widehat{GAN}=\widehat{DCN}\)

NA=NC

\(\widehat{ANG}=\widehat{CND}\)

Do đó: ΔANG=ΔCND

Suy ra: NG=ND

Xét ΔBAC có 

BN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

BN cắt AM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBAC

Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BN\)

\(\Leftrightarrow NG=ND=\dfrac{1}{3}BN\)

\(\Leftrightarrow BG=GD\)

hay B và D đối xứng nhau qua G

11 tháng 1 2018

5 tháng 4 2021

bạn ơi, hình như không có căn cứ để làm thế thì phải

 

17 tháng 9 2023

Đáp án: D. \(GA = 2GM\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 2 2019

Lời giải:

Vì $G$ là giao điểm của hai đường trung tuyến nên $G$ là trọng tâm. Theo tính chất trọng tâm và đường trung tuyến thì \(AG=\frac{2}{3}AM\)

Khi đó:
\(\frac{S_{ABG}}{S_{ABM}}=\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}(1)\)

Mà: \(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{S_{ABG}}{S_{ABC}}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=3S_{ABG}=3.336=1008(cm^2)\)