K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Các biện pháp tu từ trong các ví dụ là :

- Phép tu từ nhân hóa:

+ Lúa đã chen vai đứng dậy

+ Súng vẫn thức

+ Sương biếc nhớ người đi

- Phép tu từ so sánh

+ Việt Nam là một các vườn đẹp

+ Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa

+ Mỗi dân tộc...nhiều màu sắc

+ Tấc đất - tấc vàng

6 tháng 9 2021

Nguuuu

6 tháng 9 2021

ko nên như thế

Bài tập : Xác định biện pháp tu từ trong các ví dụ dưới đây và nêu tác dụng?a. Việt Nam là một cái vườn đẹp, trên đó nở rất nhiều hoa, ra rất nhiều trái. Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa, trong ấy mỗi dân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đượm nhiều mầu sắc.                                                                                 (Nguyễn Tuân)b,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy...
Đọc tiếp

Bài tập : Xác định biện pháp tu từ trong các ví dụ dưới đây và nêu tác dụng?

a. Việt Nam là một cái vườn đẹp, trên đó nở rất nhiều hoa, ra rất nhiều trái. Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa, trong ấy mỗi dân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đượm nhiều mầu sắc.

                                                                                 (Nguyễn Tuân)

b,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.                                                                        

                                                                                    (Ca dao)

1
6 tháng 7 2021

Cả 2 câu đều có BPTT là so sánh:

Tác dụng:

a, Cho thấy sắc đẹp của Tây Bắc, nó được ví như một vườn hoa vì số lượng hoa và các loài hoa đa dạng của nó

b, Cho thấy sự quý giá của đất, đất được coi như vàng vì giúp con người có chỗ ăn, chỗ ở, chúng ta cần phải bảo vệ từng tấc đất của chúng ta

20 tháng 1 2019

a) Biện pháp so sánh

- Việt Nam - một cái vườn đẹp

- Tây Bắc- một cái vườn hoa

- mấy mươi dân tộc ít người- là một....

b)Biện pháp :nhân hóa

Súng - thức vui

c) Biện pháp: so sánh

Tấc đất- tấc vàng

c)

31 tháng 5 2018

a) nhân hóa: đứng cả dậy( lúa ko đứng đc)

b) so sánh : là một cái vườn đẹp

c)nhân hóa: súng vẫn thức ( súng ko thức nha)

d) hoán dụ : bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ >.<

25 tháng 2 2021

cho mik hỏi ké ý nghĩa của câu c nha , trl mik cho 5 t i c k luôm

16 tháng 9 2018

a, Lúa đã chen vai đùng cả dậy

=> Biện pháp : Nhân hóa

b, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng .

=> Biện pháp : So sánh

c, Ở đâu có dấu giày đinh xaam lược của Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy .

d, Việt Nam một cái vườn hoa đẹp , trên đó nở rất nhiều hoa , ra rất nhiều trái . Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa , trong ấy mỗi ân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đựa nhiều màu sắc .

=> Biện pháp : So sánh

đúng thì kick !!!!!!!!!!

16 tháng 9 2018

a,nhân hóa

b,ẩn dụ

c,hoán dụ

d,ẩn dụ

Câu 1: Xác định phép tu từ trong  các ví dụ sau : a, Thân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa – đàn lợn con nằm trên cao                            ( Trần Đăng Khoa)b.  Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ con nằm trên lưng.                             ( Nguyễn Khoa Điềm)c. Lúa đã chen vai đứng cả dậy                ( Trần Đăng Khoa)d. Việt Nam là một cái vườn đẹp. Trên đó nở rất...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định phép tu từ trong  các ví dụ sau : 

a, Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao     

                       ( Trần Đăng Khoa)

b.  Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.   

                          ( Nguyễn Khoa Điềm)

c. Lúa đã chen vai đứng cả dậy

                ( Trần Đăng Khoa)

d. Việt Nam là một cái vườn đẹp. Trên đó nở rất nhiều hoa.

   Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa. Trong ấy, mỗi dân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đượm nhiều màu sắc.

                                                       ( Nguyễn Tuân)

e. Súng vẫn thức vui mới giàng một nửa

Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người đi

                          ( Tố Hữu)

g. Tấc đất, tấc vàng

                   (Tục ngữ)

 

1
14 tháng 4 2020

A) nhân hóa . B) hoán dụ .C)nhân hóa . D)so sánh.E)nhân hóa . G) so sánh

8 tháng 10 2018

a) và d) nhé

8 tháng 10 2018

a va d nhe

7 tháng 11 2021

biện pháp tu từ điệp ngữ

7 tháng 11 2021

biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau là biện pháp tu từ điệp ngữ

So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng...
Đọc tiếp

So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.

a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.

b)Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa ở đầu cành phơi phơi như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm đỏ quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp ở vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng hoa hỉa đường nở đỏ núi Nghĩa Linh

1
19 tháng 9 2016

+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:

  • Tả hai cây hải đường trổ hoa,từ đó liên tưởng tới lời chào hạnh phúc
  • Cảm nhận:khi đứng gần hoa thì "hân hoan ,say đắm"
  • thái độ: không đồng tình với cách xưng tôn của các nhà nho
  • cảm xúc bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp khỏe khoắn,dân dã của hoa

Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.