K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

. . . P A B C L D K I O H M

a) Dễ thấy: tứ giác ACOM nt

=> \(\widehat{MAO}=\widehat{MCD}\) (1)

Ta cx cm đc: tứ giác OMDB nt

=> \(\widehat{ODM}=\widehat{OBM}\) (2)

Mà: \(\widehat{MAO}=\widehat{OBM}\) (3)

=> \(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\) \(\Rightarrow\Delta OCD\) cân => đpcm

b) Dễ cm đc: tú giác LAHI nt

=> \(\widehat{ILH}=\widehat{IAH}\) (4)

lại cm đc tứ giác KIHB nt

=> \(\widehat{IHK}=\widehat{IBK}\) (5)

Mà: \(\widehat{IBK}=\widehat{IAH}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (6)

Từ (4)(5)(6)=> \(\widehat{ILH}=\widehat{IHK}\)

cm tương tự ta có: \(\widehat{IHL}=\widehat{IKL}\)

=> \(\Delta HIL~\Delta KIH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{HL}{IL}=\frac{KH}{IH}\Rightarrow KH\cdot IL=IH\cdot HL\)

p/s: mink lm tắt có j k hiểu thì cmt dưới

28 tháng 2 2019

C/m Tứ giác ACOM là tứ giác như thế nào ?

13 tháng 6 2021
Cô ơi, tại sao góc MCO lại bằng góc MDO vậy ạ
13 tháng 2 2020

ta có: \(OM\perp QS\) => \(\widehat{QMO}=90^o\)

\(OB\perp PB\) (vì PB là tiếp tuyến của đường tròn tâm O) => \(\widehat{OBP}=90^o\)

tứ giác OBQM có: \(\widehat{OBQ}+\widehat{OMQ}=180^o\)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> tứ giác OBQM nội tiếp đường tròn

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OQM}\) (vì cùng chắn cung OM nhỏ)(1)

ta lại có: tam giác OAB cân tại O (vì OA=OB=R)

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)

Ta có: \(OA\perp PA\) (vì PA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O)

=> \(\widehat{OAP}=90^o\) mà góc OAP +góc OAS =180o(2 góc kề bù)

=> góc OAS =90o

tứ giác OMAS có: \(\widehat{OAS}=\widehat{OMS}\left(=90^o\right)\)

mà 2 goc snày ở vị trí kề nhua cùng nhìn cạnh OS

=> tứ giác OMAS nội tiếp

=> góc OAM = góc OMS(3)

từ (1); (2) và(3) ta có: góc OQM = góc OSM

=> Tam giác OQS cân tại O

=> đường cao OM đồng thời là đường trung tuyến

=> M là trung điểm của QS

hay MQ =MS(ĐPCM)

13 tháng 2 2020

Mik chưa học tứ giác nội tiếp nên ko áp dụng đc

10 tháng 10 2019

a) dễ dàng chứng minh được MD2= MC2 = MA.MB ( bằng cách kẻ đường thẳng từ M qua O và chứng minh tam giác đồng dạng)

MC2=MA.MB => tam giác MAC đồng dạng với tam giác MCB => \(\frac{MA}{MC}=\frac{AC}{BC}\)(1)

MD2=MA.MB => tam giác MAD đồng dạng với tam giác MDB => \(\frac{MA}{MD}=\frac{AD}{BD}\)(2)

TỪ (1) và (2) => \(\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)=> AC.BD=AD.BC

b)

xét tam giác vuông MOE với đường cao OC; Đặt OM=x; 

\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{OM^2+OE^2}{OM^2.OE^2}=\frac{ME^2}{OC^2.ME^2}\)=\(\frac{1}{OC^2}\)=>\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{1}{R^2}=>OE=\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}\)

Tam giác MCO=tam giác MDO( vì OC=OD;OM cạnh chung và góc MCO=góc MDO=90o) => góc CMO = góc DMO 

tam giác MEF có MO vừa là đường cao vừa là phân giác nên MO cũng là đường trung tuyến của EF => EF=2OE

diện tích tam giác MEF là \(\frac{1}{2}OM.\)EF=OE.OM=\(\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}x\)=R.\(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\)\(\ge R\).R\(\sqrt{2}\)=R2\(\sqrt{2}\)

Thật vậy \(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\ge2\sqrt{R}< =>\frac{x^4}{x^2-R^2}\ge4R\)<=> (x2-2R)2\(\ge0\)(đúng)

=> diện tích MEF nhỏ nhất khi x2=2R <=> x=OM =\(\sqrt{2R}\)hay M là giao của (O;\(\sqrt{2R}\)) và AB (có 2 điểm M thỏa mãn)