K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021
B nha bn sai thì thông cảm
Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời,...
Đọc tiếp

Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 97) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó. Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. Câu 4: Xác định các TP chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1 

đoạn văn trên trích trong văn bản : Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới

Câu 2 

đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi của cây tre đối với con người 

câu nêu bật được ý đó : '' Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn ''

Câu 3

BPTT : nhân hóa 

tác dụng : cho ta thấy được sự gần gũi của cây tre đối với con người từ thưở sơ khai

Câu 4

 

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

Câu 5 Tham khảo

Tre trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới“Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như củacô bé bán diêm trong truyện cổ An – đéc – xen, một mái nhà trong đêm đông giábuốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú BillGates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưng chúng tachỉ mơ thôi thì chưa đủ. ước mơ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới
“Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như củacô bé bán diêm trong truyện cổ An – đéc – xen, một mái nhà trong đêm đông giábuốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú BillGates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưng chúng tachỉ mơ thôi thì chưa đủ. ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động vànỗ lực thực hiện ước mơ… Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơcủa mình thành hiện thực.
[…] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết
ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơcủa bạn không bao giờ trọn vẹn bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn ki –hô – tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thểlàm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽđược đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”
Câu 1: PTBĐ?

Câu 2: chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn trích và nêu tác dụng

Câu 3: nội dung

Câu 4: từ nội dung đoạn trích trên hãy viết đoạn văn (khảng 15-20 dòng) nói về những ước mơ của em

1
19 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:BPTT:Ẩn dụ

cÂU 3:ND: Tác giả muốn nói rằng: ai cũng có ước mơ riêng của mình trong cuộc sống.

Câu 4:

Tham khảo:

Trong cuộc sống, ai cũng ấp ủ những giấc mơ cho riêng mình. Bản thân em cũng có nhiều mong muốn nhưng có lẽ điều mà em mơ ước muốn được thực hiện nhất chính là trở thành một bác sỹ giống người bốvĩ đại của mình. Em đang cố gắng hết sức để có thể biến những gì em đang nghĩ trở thành sự thật. Hồi nhỏ, em đã được nghe mẹ kể về công việc của bố. Muốn trở thành bác sĩ thì cần có rất nhiều yếu tố : lòng nhân ái, sự nhanh nhạy, thông mình, khéo léo, tỉ mỉ và ân cần. Người ta thường nói : “Lương y như từ mẫu”. Mẹ em nói đã là bác sĩ thì phải yêu thương bệnh nhân như người thân ruột thịt, dốc hết công sức để chữa trị cho họ. Ngoài ra, còn phải linh hoạt, từ cách ứng xử với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đến việc cấp cứu cho bệnh nhât, phải nhanh chóng kịp thời. Khi chăm sóc cho người bệnh thì phải chu đáo, cẩn thận làm sao để họ cảm thấy thoải mái nhất, ít đau đớn nhất. Khi nghe mẹ kể như vậy, lúc đầu em thấy vô cùng sợ nghề bác sĩ. Em thầm nghĩ :”Trời ơi!Làm bác sĩ vất vả vậy bố làm làm gì vậy nhỉ? Bao nhiêu công việc nhàn nhã, lương cao hơn cơ mà?” Nhưng có một lần, bà ngoại em lên cơn đau tim, phải cấp cứu trong bệnh viện và phãu thuật liền 4 tiếng đồng hồ. Em rất sợ hãi và lo lắng, em sợ sẽ mất bà mãi mãi. Nhưng thật may mắn làm sao, bố và các cô chú đã mang bà quay trở lại với em. Em đã khóc rất nhiều, và kể từ ngày hôm đó em đã quyết tâm để trở thành một bác sĩ chữa bệnh cứu người. Em sẽ không để cho bất cứ người thân yêu nào của mình bị những căn bệnh quái ác hành hạ. Sau hôm ấy, em hỏi bố rất nhiều thứ, khiến bố chóng cả mặt. Cuối cùng bố chỉ nói với em đúng một câu: “Nếu con muốn trở thành bác sĩ thì cần rèn luyện đạo đức từ nhỏ, hãy yêu thương mọi người xung quanh và phải thật mạnh mẽ, đừng quên chăm học nữa nhé!”. Câu nói ấy đã truyền động lực cho em rất nhiều.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7: Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây. Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:

Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây.

Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.

Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí hình cánh sen chạm khắc trên sa thạch.

Trang trí ở đế tháp hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-da,…)

Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến chúc Chăm-pa.

(Tháp cổ Chăm-pa)

Dòng nào nói đúng nhất nội dung chủ yếu của văn bản trên ?

A. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện lịch sử.

B. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kinh tế.

C. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kiến trúc.

D. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện văn hoá.

1
17 tháng 9 2019

Chọn đáp án: C

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

   (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)

Câu 1: Văn bản trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của việc kết hợp đó là gì?

Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về nhân vật đó?

Câu 4: Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ bất kì được tác giả sử dụng trong văn bản trên.

1
14 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Câu 1: VB sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả để khắc họa một cách chân thực và làm nổi bật gia cảnh nhà mẹ Lê.

Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà mẹ Lê.

Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản là bác Lê. Đó là một người phụ nữ cực khổ [đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm đi làm thuê suốt 4 mùa, bất kể nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con].

Câu 4: BPTT so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết” [so sánh con người với con vật, lại là con vật chết] → Đây là 1 hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương của nhà bác Lê.

16 tháng 5 2022

bn tham khảo ặ :

-Bác Ghế ơi!

Em đang đóng nốt cánh cửa cuối cùng, chọt có một giọng khàn khàn cất lên từ cuối phòng học. Em dừng lại lắng nghe.

-Bác Ghế ơi! Bác còn thức hay ngủ rồi đó? – Giọng nói đó lại vang lên.

Một giọng nói ngái ngủ trả lời:

-Tôi đây! Có chuyện gì thế hả bác Bàn?

Bác Bàn nhìn ra xa, ngẫm nghĩ, rồi bằng một giọng buồn buồn bắt đầu kể:

-Như bác đã biết đấy. Tôi vói bác cùng ra đòi một lúc lại họ hàng với nhau. Dạo ấy… – giọng bác Bàn trầm xuống – Học sinh trường này không có bàn ghế ngồi học. Các cô cậu phải ngồi chật chội hoặc phải ngồi dưới đất mà học. Nhờ sự quan tâm của trường, họ đã đóng ra chúng ta và đặt vào phòng học này đây.

Nói tới đây, bác Bàn dùng lại. Ghế giục:

-Bác cứ kể đi, tôi nghe đây mà!

Bác Bàn cất giọng kể tiếp:

-Lúc mới vào tôi và bác đều sạch sẽ, thơm mùi gỗ mới. A! Cái thầy gì ấy nhỉ?… Thấy ấy luôn dặn dò các cô, các cậu học sinh giữ gìn chúng ta, không được xô đẩy, khác tên và giây mực trên thân thể chúng ta. Tôi thấy các cô, cậu học sinh cứ vâng vâng dạ dạ, tôi tưởng – nào ngờ… mới hôm qua đây, cái cậu Hùng hỗn láo trèo lên mặt tôi, dầm thình thịch, làm gãy cả chân tôi, Thế có khổ không chứ.

Bác Ghế lắc đầu nói:

-Thế thì có khác gì tôi. Cái cậu gì ấy nhỉ? Cái cậu mà bác mói nói ấy mà. À, ùm à! Cậu Hùng! Cũng chiều hôm qua thôi, cậu lấy tôi dùng làm vũ khí để chơi đánh nhau. Bác biết không? Tôi đau quá, vùng vảy mãi nhưng không thoát được, cậu ấy càng ghì chặt tôi hơn. Bỗng xoàng một tiếng, tôi choáng váng cả đầu óc, thét lên rồi ngất lịm. Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đau ê ẩm. Một chiếc xương chân của tôi bị gãy ra. Tôi cố lê về đây đấy, bác ạ!

Bác Bàn buồn rầu:

-Vết thương của tôi nặng quá, tôi sợ mình không qua khỏi…

Bác Ghế vội vàng:

-Ấy, ấy, bác đừng nghĩ đến chuyện đó, tôi sợ lắm.

-Tôi và bác phải thoát ra khỏi chốn này – bác Bàn thét lên.

-Tôi không đi với bác được đâu.

Bàn ôm mặt rầu rĩ:

-Sao tôi không chết đi cho rồi,

Ghế vội an ủi bạn:

-Thôi bác đừng khóc nữa. Bác khóc thế có lọi gì đâu? Nhiệm vụ của chúng ta phải ra sức phục vụ cho các cô, các cậu học sinh cơ mà!

Bàn ôm chầm lấy Ghế, vừa cảm động về tấm lòng cao thượng của Ghế, vừa ân hận về thái độ bi quan của mình. Mấy giây trôi qua, hai người bạn ấy nhìn nhau bằng ánh mắt đầy nghị lực: Ngày mai chúng ta sẽ đề nghị nhà trường đưa đi chữa bệnh. Chúng ta sẽ lẽn tiếng khuyên các có, cậu học sinh giữ gìn cúa công, phải có ý thức mói được. Nhất định sẽ là như vậy, sẽ là như vậy.

Vừa lúc đó, đội Sao đó của trường đi tói. Em vội báo cáo về việc Bàn và Ghế bị hư hỏng cần được đi chữa bệnh. Hình như Bàn và Ghế củng nghe được câu nói đó, quên cả đau nhảy lên vì vui sướng.

10 tháng 8 2015

Mất vệ sinh

47 viên bi

Ba (gà trống) không đẻ được

Oẳn tù tì

10 tháng 8 2015

1) mất vệ sinh

2) nó khác màu mà 

3) 3 gà mái đẻ dc 5 trứng

4) ko bít

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi“Ngày xưa, bên sườn của một quả núi lớn có một tổ chim đại bàng. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào trang trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy. Ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp nhưng buồn thay, chú chim nhỏ được nuôi lớn như một con gà. Chẳng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Ngày xưa, bên sườn của một quả núi lớn có một tổ chim đại bàng. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào trang trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy. Ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp nhưng buồn thay, chú chim nhỏ được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà nó đang sống nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó lớn lao hơn. Một ngày kia, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng khác đang sải cánh bay cao.“Ồ- đại bàng kêu lên- Ứớc gì tôi có thể bay được như những con chim đó”. Bầy gà cười âm lên: “Anh không thể bay như những con chim đó được. Anh là một con gà và gà không biết bay cao.”Việc đó tái diễn vài lần, mỗi lần đại bàng nói ra ước mơ của mình, bầy gà lại bảo nó điều đó không thể xảy ra.Đại bàng tin là thật, nó không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết. 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. 
Câu 2. Trong câu chuyện trên chú đại bàng khao khát điều gì? Tại sao chú không thực hiện được khát khao đó?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ

1

Câu 1: Tự sự

Câu 2: Chú mơ ước bay được nhưng vì thiếu tự tin nên ko làm được

Câu 1 (15 phút)  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Những bàn tay cóngHôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra mỗi ngăn túi là một đôi găng tay (1). Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay(2) rồi, tôi hỏi con vì sao mang tới hai đôi găng tay trong túi áo. Con tôi trả lời: Con làm như vậy lâu rồi mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có...
Đọc tiếp

Câu 1 (15 phút)  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những bàn tay cóng

Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra mỗi ngăn túi là một đôi găng tay (1). Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay(2) rồi, tôi hỏi con vì sao mang tới hai đôi găng tay trong túi áo. Con tôi trả lời: Con làm như vậy lâu rồi mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.

a) (0,5 điểm) Hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “tay” trong hai trường hợp gạch chân.

b) (0,5 điểm) Tìm lời dẫn gián tiếp trong các câu sau: “Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay(2) rồi, tôi hỏi con vì sao mang tới hai đôi găng tay trong túi áo.”

c) (1,0 điểm) Người con trong văn bản đã làm gì để giúp đỡ bạn ? Việc làm ấy của người con nói lên điều gì ?

1
21 tháng 8 2021

a. tay (1) nghĩa chuyển, tay (2) nghĩa gốc.

b. lời dẫn gián tiếp: tôi hỏi con vì sao mang tới hai đôi găng tay trong túi áo.

c. Đã mang thêm 1 đôi găng tay nữa để giúp đỡ những bn không có. Nói lên: người con là 1 người có tấm lòng nhân hậu, biết sẻ chia, đùm bọc và yêu thương những người xung quanh.

16 tháng 3 2022

Câu 1 : Thuộc từ loại : tính từ

Tác dụng : miêu tả được cảnh trời đẹp đẽ, một ngày mới bắt đầu cho chuyến hành trình đánh cá của dân chài.

Câu 2 : Những hình ảnh miêu tả con người và con thuyền :

 Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

`-` Em thích nhất hình ảnh "chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" vì hình ảnh con thuyền được miêu tả, so sánh với vẻ đẹp hùng dũng của con tuấn mã. Nó đã góp phần tạo nên một khung cảnh thiên nhiên, một bức tranh lao động đầy sức sống.