K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Hình thì chắc bạn tự vẽ được ha!!!leuleuleuleuleuleu

a, Chứng minh tam giác ADE=tam giác CFE(c.g.c)

=>AD=CF(cặp cạnh tương ứng)

mà AD=BD(gt)=>BD=CF(đpcm)

b,Theo bài ra ta có: AB=AC=>\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow AD=AE\)

=>tam giác ADE cân tại A

=>góc ADE=(180độ-góc A)/2 (1)

ta lại có tam giác ABC cân tại A= góc ABC=(180độ-góc A)/2 (2)

từ (1) và (2) suy ra: góc ADE=góc ABC

=> DE//BC(đpcm)

c, Vì tam giác ADE=tam giác CFE(theo câu a)

=>góc ADE=góc CFE(cặp góc tương ứng)

=>AD//CFhay BD//CF

Ta có: DF//BC(do DE//BC) và BD//CF

nên theo tính chất đoạn chắn ta có: DF=BC

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\)\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!! Nhớ tick cho mình đó!!! Cảm ơn bạn nhiều!!

24 tháng 3 2017

c, D3E = 1/2 BC mình không hiểu Thắm Dương

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

30 tháng 12 2015

dễ thế này mà ko biết

 

30 tháng 12 2015

Xet tam giac ABM va tam giac DCM

BM=MC(gt)

AM=MD(gt)

BMA=DMC( 2 goc doi dinh)

=> tam gica ABM=tam giac DCM

b)tam giac BMD=tam giac CMA (c.g.c)

=> A= D( 2 goc tg ung)

ma 2 goc nay o vi tri SLT

=>BD//AC

tick mk nha cau c doi ti nua nho nhe

28 tháng 11 2018

Kẻ \(DI\perp BC,EK\perp BC\left(I,K\in BC\right)\Rightarrow DI//EK\Rightarrow\widehat{IDF}=\widehat{KEF}\) (so le trong)

\(\widehat{B}=\widehat{KCE}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

\(\Delta DIB=\Delta EKC\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=EK\) (2 cạnh t/ứ)

\(\Delta IDF=\Delta KEF\left(g.c.g\right)\Rightarrow DF=EF\)

Vậy F là trung điểm của DE.