K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

thời kỳ Lý - Trần là thịnh vượng nhất vì

- Những di chỉ khảo cổ còn sót lại của giai đoạn Lý – Trần đã thể hiện khả năng cao trong việc chế tác trên các loại vật liệu, chứng tỏ kỹ nghệ và sự chuyên nghiệp của các phường nghề.

- Hai triều đại Lý và Trần đều đề cao công thương nghiệp và bắt đầu thiết lập những tuyến giao thương từ trong nước ra nước ngoài

- Tận dụng lợi thế thương mại và khả năng học hỏi nhanh của dân Việt, triều đình Lý Trần đưa ra chính sách tự do cho thủ công nghiệp và giao thương.

29 tháng 3 2017

chắc chắn vì cô sen phùng đã chọn đúng

20 tháng 2 2022

Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

   *Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. 

 

26 tháng 9 2017

- Kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

26 tháng 9 2017

Vì lúc đó :

- Nông nghiệp phát triển

- Lãnh thổ mở rộng

- Văn hóa độc đáo ,mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát , ...

Thời Lê Sơ là thời kì thịnh vượng vì:

- Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

2 tháng 3 2021

Gọi Đại Việt là quốc gia cường thịnh vì: - Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc - Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. - Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia. - Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới. - Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh. - Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng. - Nhiều làng mới đc thành lập. - Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.

7 tháng 10 2020

+) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ 15 - thế kỉ 17:

-) Đặc điểm về chính sách:

+ Chính sách đối nội:

- Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

- Xây dựng quân đội mạnh.

+ Chính sách đối ngoại:

- Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

- Kiên quyết chống quân xâm lược.

30 tháng 10 2020

-) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ XV - thế kỉ XVII:

-) Đặc điểm về chính sách:

- Chính sách đối nội:

+ Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

+ Xây dựng quân đội mạnh.

- Chính sách đối ngoại:

+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

+ Kiên quyết chống quân xâm lược.

15 tháng 10 2020

Từ TK XI đến TK XIV là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở khu vực phương Tây

LS
Lich su
Giáo viên
14 tháng 10 2020

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến phương Tây là từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

23 tháng 3 2018

Lời giải:

 Dưới triều đại nhà Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á do:

- Chính sách đối nội.

+ Cử người cai quản các địa phương.

+ Mở khoa thi chọn người tài.

+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất.

=>Đất nước ổn định, kinh tế- văn hoá phát triển rực rỡ

- Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 11 2018

   - Thế kỷ XIII Mông Cổ xâm lược các nước Đông Nam Á. Bị dồn đẩy do cuộc tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư ồ ạt xuống phía Nam; lập ra một quốc gia nhỏ. Đến đầu thế kỷ XIV mới thống nhất lại, lập vương quốc Thái. Sau đó, một nhóm người nói tiếng Thái khác di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, gọi là người Lào lùm, lập vương quốc Lan Xang giữa thế kỷ XIX.

   - Sau khi chiến thắng quân mông cổ một số quốc gia bước vào thời kỳ phát triển thịnh đạt kéo dài tới đầu thế kỷ XVIII.

   - Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

      + Về kinh tế: hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.

      + Về văn hóa: Được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “Quốc gia dân tộc”. Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị tinh thần độc đáo.