K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

30 tháng 3 2017

còn câu 1 bạn chưa trả lời mà

9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

10 tháng 5 2016

Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:

-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

-Có 1 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):

-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

10 tháng 5 2016

HUỲNH CHÂU GIAO cái j cũng bít thế

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

8 tháng 5 2016

Đặc điểm hệ tiêu hóa của lớp chim(bồ câu):

-Thực quản có diều.

-Dạ dày 2 loại:

+ Dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến.

Tác dụng: Làm nhẹ cơ thể,ăn nhanh hơn.

9 tháng 5 2016

thanks bạn

 

8 tháng 2 2022

Tham khảo

Nội dung

Lớp bò sátLớp lưỡng cư
Cấu tạoThích nghi với đời sống ở cạn : da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi trước có vuốt sắcThích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước : da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi
Hô hấpHô hấp bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn

Hô hấp bằng phổi và da

Vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Tim3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tâm thất có vách hụt3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
Máu đi nuôi cơ thểMáu ít bị phaMáu pha
Sinh sản

- thụ tinh trong

- Trứng có màng dai, giàu noãn hoàng

- thụ tinh ngoài

- nòng nọc phát t

 

8 tháng 2 2022

Còn nữa kìa chị

11 tháng 2 2021

`D`. lớp chim và lớp thú

11 tháng 2 2021

Các lớp động vật có hệ tuần hoàn,hoàn thiện nhất là:

A.lớp bò sát và lớp thú

B.lớp lưỡng cư và lớp thú

C.lớp lưỡng cư và lớp chim

D.lớp chim và lớp thú

22 tháng 5 2016

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

22 tháng 5 2016

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

13 tháng 3 2016

Bò sát: 
Đặc điểm của thằn lằn 
- Hô hấp bằng phổi 
- Tim 3 ngăn, có vách hụt

+ 2 vòng tuần hoàn 
- Máu pha nuôi cơ thể 
- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 
Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

20 tháng 2 2020

Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + ...
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- ** trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- ** trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển

29 tháng 10 2019

 Hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú được gọi là hệ tuần hoàn kín là vì: Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (máu từ tim vào động mạch đến mao mạch đến tĩnh mạch và về tim).