K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Bài 2. a) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi sinx = 0. Từ đồ thị của hàm số y = sinx suy ra các giá trị này của x là x = kπ. Vậy hàm số đã cho có tập xác định là R {kπ, (k ∈ Z)}.

b) Vì -1 ≤ cosx ≤ 1, ∀x nên hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi cosx = 1. Từ đồ thị của hàm số y = cosx suy ra các giá trị này của x là x = k2π. Vậy hàm số đã cho có tập xác định là R {k2π, (k ∈ Z)}.

c) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi .

Hàm số đã cho có tập xác định là R {}.

d) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi

Hàm số đã cho có tập xác định là R {}.



NV
22 tháng 3 2021

a.

\(y'=\dfrac{3}{cos^2\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)}-\dfrac{2}{sin^2\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)}-sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)cosx}{2\sqrt{sinx+2}}-2\sqrt{sinx+2}}{\left(2x+1\right)^2}=\dfrac{\left(2x+1\right)cosx-4\left(sinx+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

c.

\(y'=-3sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)-2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)-\dfrac{1}{sin^2\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

17 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

12 tháng 9 2021

1, \(y=2-sin\left(\dfrac{3x}{2}+x\right).cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

 \(y=2-\left(-cosx\right).\left(-sinx\right)\)

y = 2 - sinx.cosx

y = \(2-\dfrac{1}{2}sin2x\)

Max = 2 + \(\dfrac{1}{2}\) = 2,5

Min = \(2-\dfrac{1}{2}\) = 1,5

2, y = \(\sqrt{5-\dfrac{1}{2}sin^22x}\)

Min = \(\sqrt{5-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Max = \(\sqrt{5}\)

6 tháng 4 2017

1) \(\dfrac{1-cosx+cos2x}{sin2x-sinx}=cotx\)

\(VT=\dfrac{1-cosx+2cos^2x-1}{2sinx.cosx-sinx}\)

\(VT=\dfrac{cosx\left(2cos-1\right)}{sinx\left(2cosx-1\right)}\)

\(VT=\dfrac{cosx}{sinx}=cotx=VP\) ( đpcm )

b) \(\dfrac{sinx+sin\dfrac{x}{2}}{1+cosx+cos\dfrac{x}{2}}=tan\dfrac{x}{2}\)

\(VT=\dfrac{sin\left(2.\dfrac{x}{2}\right)+sin\dfrac{x}{2}}{1+cos\left(2.\dfrac{x}{2}\right)+cos\dfrac{x}{2}}\)

\(VT=\dfrac{2sin\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}{1+2cos^2\dfrac{x}{2}-1+cos\dfrac{x}{2}}\)

\(VT=\dfrac{2sin\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}{2cos^2\dfrac{x}{2}+cos\dfrac{x}{2}}\)

\(VT=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}\left(2cos\dfrac{x}{2}+1\right)}{cos\dfrac{x}{2}\left(2cos\dfrac{x}{2}+1\right)}\)

\(VT=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}}=tan\dfrac{x}{2}=VP\) ( đpcm )

c) \(\dfrac{2cos2x-sin4x}{2cos2x+sin4x}=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)

\(VT=\dfrac{2cos2x-sin\left(2.2x\right)}{2cos2x+sin\left(2.2x\right)}\)

\(VT=\dfrac{2cos2x-2sin2x.cos2x}{2cos2x+2sin2x.cos2x}\)

\(VT=\dfrac{2cos2x\left(1-sin2x\right)}{2cos2x\left(1+sin2x\right)}\)

\(VT=\dfrac{1-sin2x}{1+sin2x}\)

\(VP=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=\dfrac{1-cos2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}{1+cos2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}\)

\(VP=\dfrac{1-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)}{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)}\)

\(VP=\dfrac{1-sin2x}{1+cos2x}=VT\) ( đpcm )

d) \(tanx-tany=\dfrac{sin\left(x-y\right)}{cosx.cosy}\)

\(VP=\dfrac{sin\left(x-y\right)}{cosx.cosy}=\dfrac{sinx.cosy-cosx.siny}{cosx.cosy}\)

\(VP=\dfrac{sinx.cosy}{cosx.cosy}-\dfrac{cosx.siny}{cosx.cosy}\)

\(VP=\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{siny}{cosy}=tanx-tany=VT\) ( đpcm )

4 tháng 4 2017

a) Cách 1: Ta có:

y' = 6sin5x.cosx - 6cos5x.sinx + 6sinx.cos3x - 6sin3x.cosx = 6sin3x.cosx(sin2x - 1) + 6sinx.cos3x(1 - cos2x) = - 6sin3x.cos3x + 6sin3x.cos3x = 0.

Vậy y' = 0 với mọi x, tức là y' không phụ thuộc vào x.

Cách 2:

y = sin6x + cos6x + 3sin2x.cos2x(sin2x + cos2x) = sin6x + 3sin4x.cos2x + 3sin2x.cos4x + cos6x = (sin2x + cos2x)3 = 1

Do đó, y' = 0.

b) Cách 1:

Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm số hợp

(cos2u)' = 2cosu(-sinu).u' = -u'.sin2u

Ta được

y' =[sin - sin] + [sin - sin] - 2sin2x = 2cos.sin(-2x) + 2cos.sin(-2x) - 2sin2x = sin2x + sin2x - 2sin2x = 0,

vì cos = cos = .

Vậy y' = 0 với mọi x, do đó y' không phụ thuộc vào x.

Cách 2: vì côsin của hai cung bù nhau thì đối nhau cho nên

cos2 = cos2 '

cos2 = cos2 .

Do đó

y = 2 cos2 + 2cos2 - 2sin2x = 1 +cos + 1 +cos - (1 - cos2x) = 1 +cos + cos + cos2x = 1 + 2cos.cos(-2x) + cos2x = 1 + 2cos2x + cos2x = 1.

Do đó y' = 0.


 

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(\sin\left(3x+60\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+60=30+2k180\)

\(\Rightarrow3x=2k180-30\)

\(\Leftrightarrow x=120k-10\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{4}\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{24}\pi+k\pi\)

Vậy ...

c, Ta có : \(tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\cot\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Rightarrow2x+\pi=\dfrac{3}{4}\pi+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\pi+\dfrac{k}{2}\pi\)

Vậy ...

 

23 tháng 6 2021

a) \(sin\left(3x+60^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

b) Pt\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\pi}{24}+k\pi\\x=-\dfrac{5\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

c) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=tan\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\)

Vậy...

d) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\pi=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...