K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

- Do viêm nhiễm

Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.

- Cấu trúc tai

Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.

- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp

Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.

- Do chấn thương

Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.

9 tháng 4 2017

Đầu tiên cần hiểu viêm tai giữa là gì

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

- Do viêm nhiễm

Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.

- Cấu trúc tai

Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.

- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp

Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.

- Do chấn thương

Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.

** BIỂU HIỆN CỦA BỆNH VIÊM TAI GIỮA

Tùy theo mức độ bệnh, viêm tai giữa thường có 2 loại: viêm tai giữa cấp tính và viêm tai giữa mãn tính.

1. Viêm tai giữa cấp tính

- Sốt cao toàn thân 38 – 40oC.

- Người bệnh thường đau tai, ù tai, nhức đầu, giảm khả năng nghe.

- Màng nhĩ căng, sưng huyết, phồng đỏ.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Khi ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay, sẽ cảm nhận được hiện tượng mạch đập.

- Giải thích hiện tượng: Những vị trí cảm nhận được hiện tượng mạch đập là những vị trí có có động mạch nằm trên xương và dưới lớp da. Mạch đập không phải là do máu chảy tới nơi bắt mạch mà là do sóng rung động phát sinh ở động mạch chủ, khi tim co.

Tham khảo!

- Khi ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay, sẽ cảm nhận được hiện tượng mạch đập.

- Giải thích hiện tượng: Những vị trí cảm nhận được hiện tượng mạch đập là những vị trí có có động mạch nằm trên xương và dưới lớp da. Mạch đập không phải là do máu chảy tới nơi bắt mạch mà là do sóng rung động phát sinh ở động mạch chủ, khi tim co.

25 tháng 9 2016

sẽ bổ gãy hết răng thế thôi vì chạy vội thì mắt dây sẽ bổ

25 tháng 9 2016

điên vừa thôi

 

21 tháng 12 2018

thân dài ra là do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn . Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

21 tháng 12 2018

bạn có thể nêu rõ hiện tượng nào ko? Hay là bạn cx ko biết luôn?

1 tháng 3 2021

`(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)`

`=>15-x+x-12=7+5-x`

`=>3=12-x`

`=>x=12-3`

`=>x=9`

Vậy `x=9`

1 tháng 3 2021

(15-x)+(x-12) = 7-(-5+x)

<=>15-x+x-12=7+5-x

<=>3=12-x

<=>x=12-3=9

20 tháng 6 2018

theo bài ra, ta có:

tuổi con: a

tuổi mẹ: 4a

vì 5 năm sau tuổi con gấp 3 lần tuổi mẹ nên ta có:

tuổi mẹ là: 3.(a+5)=3a+15

tuổi mẹ hiện nay là:

3a+15-5=3a+10=4a

=> a=10 

vậy con 10 tuổi và mẹ 40 tuổi

29 tháng 5 2017

Các chữ số 0,1,2....9
Để số đó là số bé nhất thì số đó phải có ít chữ số nhất và chữ số lớn hơn phải đứng bên phải chữ số bé.
Để có ít chữ số nhất, thì các chữ số bên phải là chữ số lớn nhất ( bằng 9)
giả sử ta có n chữ số 9 bên phải để cho tổng của chúng gần bằng tổng của các chữ số phải tìm nhất (ví dụ tổng quát là S)
Chữ số còn lại là 1 chữ số a, đảm bảo 9.n +a =S

Với S = 20 ta có n = 2 và a = 2
như vạy số nhỏ nhất thỏa mãn là 299

Vì ở đây tổng các chữ số khá nhỏ nên ta có thể tính ngược từ hàng đơn vị lên bằng phương pháp lập luận từ hàng đơn vị đến chữ số hàng lớn nhất. cũng chỉ mất 3 bước.
Nhưng nếu tổng chữ số cao hơn nữa thì nên dùng công thức tổng quát trên.
 

29 tháng 5 2017

số đó là 299 còn giải thế nào thì mình 0 bít