K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM



20 tháng 4 2017

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM


25 tháng 1 2017

Trên hình 41.2 SGK cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

22 tháng 2 2016

a. Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi  không nằm trên đường thẳng của que.

b. Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.

1 tháng 12 2019

Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

7 tháng 7 2017

Dùng que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............                    1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:A đi xa thấu kínhB đi vào gần thấu kính hơn C không thay đổi D vừa vào vừa ra 2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 1...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............                    

1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:

A đi xa thấu kính

B đi vào gần thấu kính hơn 

C không thay đổi 

D vừa vào vừa ra 

2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 1 khoảng OA cho ảnh A'B' ngược chiều cao bằng vật AB thì: 

A/ OA=f.   B/ OA=2f.   C/ OA>f.   D/ OA<f 

3/ 1người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy 1 chậu chứa đầy nước, thông tin nào sau đây là sai? 

A/Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc 

B/tia sáng từ viên sỏi đá tới mắt truyền theo đườnq thẳng 

C/ ảnh của viên sỏi nằm vị trí thực của viên sỏi 

D/tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. 

3
4 tháng 3 2016

1/ A

2/ B

3/ B và C là sai

4 tháng 3 2016

thas pn

25 tháng 3 2018

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

30 tháng 11 2018

Hai quả cầu A và B sẽ cho hai ảnh A’ và B’. Ta nhìn thấy các ảnh này do tia sáng từ vật đến gương phản xạ lại mắt ta. Tia phản xạ của tia tới từ vật A đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh A’ của A. Tia phản xạ của tia tới từ vật B đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh B’ của B. Vậy nếu tia phản xạ của A và B trùng nhau đi vào mắt ta thì ta sẽ thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Hình vẽ:

28 tháng 2 2017

28 tháng 7 2018

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.