K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

1.

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

* Điệp ngữ vòng:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

* Điệp ngữ nối tiếp:

Tôi yêu vùng đất nơi đây, tôi yêu con người, tôi yêu cuộc sống nơi đây nó cho tôi những cảm giác lạ thường.

2. Hạnh là một cô bạn ngoan , hiền, tốt bụng với mọi người xung quanh

==> Liệt kê ko theo từng cặp

Hạnh là cô bạn ngoan, hiền và tốt bụng với mọi người xung quanh

==> Liệt kê theo cặp

3 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn. haha

26 tháng 8 2020

1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.

26 tháng 8 2020

Cho ví dụ và phân tích

8 tháng 4 2022

Tham khảo nha.

Phép liệt kê không tăng tiến:

- Cô giáo thường xếp chỗ từ ngoài vào trong là: thấp, cao, thấp, cao, thấp, cao,... Để học sinh trong lớp có thể dễ dàng nhìn thấy bảng 

- Trời đột nhiên đổ cơn mưa, những cơn mưa tí tách rơi xuống mặt đất, từng giọt nặng, nhẹ rồi lại những giọt nặng, ... Tất cả tạo nên một giai điệu cho mùa hè thật sống động

8 tháng 4 2022

Phép liệt kê tăng tiến:

Trong lớp mình có Lan là tổ trưởng, Minh là lớp phó và Tuấn là lớp trưởng .

Phép liệt kê không tăng tiến:

Trong đội bóng của trường có các chân sút cừ khôi là Tuấn, Khôi, An, Minh…

19 tháng 11 2016

- Điệp ngữ cách quãng:

. Nghe xao động nắng trưa

. Nghe bàn chân đỡ mỏi

. Nghe gọi về tuổi thơ.

- Điệp ngữ nối tiếp:

. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

- Điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

. Ngàn dâu xanh ngắt một màu

. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

 

8 tháng 1 2017
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 11 2017

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

14 tháng 5 2022

Tham khảo

Ví dụ 1 Nhà em có rất nhiều người: bố em, mẹ em, anh em, chị em và em

Ví dụ 2 Nền văn học của Việt Nam có rất nhiều tác phẩm có giá trị về con người trong xã hội cũ như là: Chí Phèo, Tắt đèn, Lão Hạc, Chuyện người con gái Nam Xương, ...

Ví dụ 3 Mẹ em có nhiều phẩm cao đẹp: hiền hậu, tài giỏi, nết na, đảm đang, ...

Tham khảo:
 

Ví dụ 1 Nhà em có rất nhiều người: bố em, mẹ em, anh em, chị em và em

Ví dụ 2 Nền văn học của Việt Nam có rất nhiều tác phẩm có giá trị về con người trong xã hội cũ như là: Chí Phèo, Tắt đèn, Lão Hạc, Chuyện người con gái Nam Xương, ...

Ví dụ 3 Mẹ em có nhiều phẩm cao đẹp: hiền hậu, tài giỏi, nết na, đảm đang, ...

17 tháng 11 2016

???????????????

22 tháng 11 2016

Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c

Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a

Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b

Các loài động vật của Việt Nam rất phong phú, nhiều loài quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam như sóc đỏ, rùa núi vàng, sao la, sếu đỏ,...

25 tháng 4 2019

chiếc xe ô tô phóng mỗi lúc nhanh hơn:từ 40km/h đến 50km/h,60km/h