K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

P/s: mình tả cảm nghĩ về Dương Hương Thư và cả cảnh vượt thác của cả đoàn thuyền nhé!

Dượng Hương Thư là người chỉ huy cuộc vượt thác trông thật đẹp, vẻ đẹp oai phong, gân guốc, mạnh mẽ. Người thì "đánh trần", động tác rất nhanh và mạnh: "co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "soạc!". Tư thế rất dẻo dai cường tráng: "ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại,...". Chiếc sào "cong lại". Dượng Hương Thư đã "giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước". Giữa dòng thác "nước bị cản văng bọt tứ tung", ba thủy thủ đã chèo chống cật lực, mà có lúc "thuyền vùng vằng chực trụt xuongs, quay đầu chạy về lại Hòa Phước". Con thuyền được nhân hóa đển cực tả cuộc vượt thác vô cùng gian truân, vất vả. Cả ba tay chèo rất thiện nghệ, phối hợp nhịp nhàng: " Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt". Dượng Hương Thư được đặc tả qua hàng loạt chi tiết như những nét khắc, nét tạc: "các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy nửa",... Đó là hình ảnh thuyền trưởng rất dũng mãnh, quyết đoán và tài ba, không chịu lùi bước trước dòng thác mạnh, đã làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên. Trong sinh hoạt đời thường, dượng Hương hiền lành, khiêm tốn: "nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" Cảnh vượt thác đã bộc lộ thêm một nét đẹp tính cách của dượng. Tác giả "Quê nội" đã sử dụng hai hình ảnh so sánh thoát sáo: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc", "như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ" để ca ngợi vẻ đẹp của một con người chân chính trong lao động. Và đó là cảm nghĩ, lòng kính trọng, sự ngưỡng mộ của tôi đối với nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản "Vượt thác" này.

3 tháng 8 2017

Câu 2 :

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

Chúc bạn học tốt haha

8 tháng 5 2023

 

Hình ảnh nhân hóa được tác giả bộc lộ trong khổ thơ. Điều đó được thể hiện rõ nét. Cửa sông dù giáp mặt với biển rộng nhưng chẳng dứt cội nguồn. Nghĩa là tác giả ca ngợi tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của con người. Đó là truyền thống vốn có của người dân Việt Nam.

:"))

8 tháng 5 2023

khổ nhềhiha

17 tháng 4 2022

ai giúp mik với

 

17 tháng 4 2022

gianroikhocroi

17 tháng 4 2022

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông: dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh: mỗi lần trôi xuống, bỗng nhớ một vùng núi non

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.

17 tháng 4 2022

Tham khảo:

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông: dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh: mỗi lần trôi xuống, bỗng nhớ một vùng núi non

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.

17 tháng 4 2022

Hình ảnh nhân hóa là : 1 - Cửa sông :  dù giáp ... cho đến cội nguồn 

2 - Lá xanh: mỗi lần trôi xuống, bỗng nhớ một vùng núi non

ý nghĩa : Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.

17 tháng 4 2022

Hình ảnh nhân hóa

"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn"

Ý nghĩa:  muốn nói hình ảnh cửa sông nó mãi mãi là một cội nguồn chảy xuống làm thành cửa sông đi vào dòng biển

27 tháng 11 2022

Ω➜➚⚠☯☠❗ɜː✘Γ∅ξγ⚡➤thanghoa

23 tháng 3 2022

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

23 tháng 3 2022

Bài làm:

    Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là:(*in đậm*)

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non…

    Những hình ảnh nhân hóa trên được sử dụng để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người con với cha mẹ – đấng sinh thành và người đã nuôi nấng mình, lòng biết ơn đầy trân thành, sự quan tâm, chăm sóc của những người con và dù cho có đi tới đâu, làm việc gì thì những đứa con sẽ chẳng bao giờ quên mất cha mẹ mình. Đồng thời cũng thể hiện công lao vô cùng to lớn, vĩnh hằng của bậc làm cha làm mẹ đối với con cái.

4 tháng 5 2020

trả lời :

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

*Ryeo*