K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2015

=> |x - \(\frac{3}{2}\)| + |2x - 3| = 7,5

=> |2x - 3| + 2.|2x - 3| = 2.7,5

=> 3.|2x - 3| = 15

=> |2x - 3| = 5 => 2x - 3 = 5 hoặc 2x - 3 = -5

+) 2x - 3 = 5 => 2x = 8 => x = 4

+) 2x - 3 = - 5 => x = -1

Vậy x \(\in\) {-1; 4}

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

25 tháng 12 2015

1) A giao P={2}                    ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)

2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất

=> 5-x=(-1)

=> x=5-(-1)

=> x=6

3) Ta có: /x-9/-(-2)=10

=> /x-9/+2=10

=> /x-9/=10-2

=> /x-9/=8

=> /x/=8+9=17

=> x={17;-17}

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0