K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB...
Đọc tiếp
Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60° . Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương ? 11) cho tia sáng Sl hợp với mặt gương một góc 45° a) vẽ hình , tính số đó của góc phản xạ b) giữ nguyên phương tia tới , tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ nằm trên phương thẳng đứng 12) cho 1 vật sáng AB đặt trước 1 gương phẳng như hình vẽ a . Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia Al b. Vẽ ảnh ảo A' B' của vật AB tạo bởi gương phẳng c. Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A' B' ?
0
17 tháng 10 2016

a)Gương cầu lồi

b)ảnh ảo. ở gân gương hơn vật

8 tháng 11 2021

Tham khảo :

1589172323-ontapchuong-1-tl-cau8-1png.png  - Có thể coi phần nhỏ của gương cầu tại điểm tới I như một gương phẳng. Đường nối tâm C và điểm tới I là pháp tuyến của gương tại điểm tới, góc giữa SI và IC là góc tới.

 

  - Vẽ tia phản xạ IR hợp với pháp tuyến IC một góc đúng bằng góc tới góc SIC.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

18 tháng 7 2019

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

11 tháng 11 2021

TH1 :

N S R I

TH2:

S S' R

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

18 tháng 10 2016

kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là 

gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)

18 tháng 10 2016

đây gương cầu lồi bạn ơi

Câu 1: Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì: Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp. Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương. Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi. Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi phản xạ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

6
3 tháng 1 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

4 tháng 1 2017
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

  • 60 ddooj nhes

23 tháng 10 2021

hình zẻ đâu bạn ê

 

23 tháng 10 2021

xl tại tớ ko có hình

3 tháng 9 2017

ban nao gioi vat ly giup mk nhe

10 tháng 9 2017

Vị trí của vật và ảnh tao bởi gương cầu lồi

Cậu có thể dựa vào hình này để làm bài