K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2023

Lời giải:

Vận tốc thuyền khi xuôi dòng: $22+2=24$ (km/h) 

Vận tốc thuyền khi ngược dòng: $22-2=20$ (km/h)

8 tháng 10 2015

đây đâu phải toán .nó giống vật lý hơn

24 tháng 12 2016

 

b

 

25 tháng 12 2016

A

 

30 tháng 7 2016
  • Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của thuyền
  • Viết CT cộng vecto vận tốc
  • Nhận xét do vtn và vnb ngược chiều, suy ra vtb = vtn – vnb
  • Suy ra vtb = 5km/h

 

30 tháng 7 2016

– Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của thuyền 

– Viết CT cộng vecto vận tốc  

– Nhận xét do vtn và vnb ngược chiều , suy ra vtb = vtn – vnb 

– Suy ra vtb = 5km/h    

1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một...
Đọc tiếp
1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một chiếc thuyền giấy trôi theo dòng nước.Bạn An nói rằng chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước và đứng yên so với hai bạn ngồi trên bờ. Câu nói đó đúng hay sai ? Tại sao? 4. Một người kéo một gàu nước từ giếng lên .Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang chuyển động? Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang đứng yên? MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ GIÚP MÌNH VỚI !!!!! 
0
17 tháng 8 2019

Chọn A

Vì người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước nên người lái đò đứng yên so với dòng nước và chiếc thuyền còn chuyển động so với bờ sông.

17 tháng 7 2016

Gọi v1/đ là vận tốc của người 1 đối với đất. 
Gọi v1/th là vận tốc của người 1 đối với thuyền. 
Gọi v2/đ là vận tốc của người 2 đối với đất. 
Gọi v2/th là vận tốc của người 2 đối với thuyền. 
Gọi vth/đ là vận tốc của thuyền đối với đất. 

Giả sử 2 người này có cùng vận tốc người đối với thuyền . Nghĩa là 2 người đi tới mũi thuyền đối diện trong cùng 1 thời gian. 
v1/th = v2/th = vn/th 

Đối với người 1: 
v1/đ = (vn/th - vt/đ) 

Đối với người 2: 
v2/đ = (vn/th + vth/đ) 

► Chú ý: mình đoán được chiều của các vận tốc này vì là do m1 > m2 nên thuyền sẽ đi ngược hướng với người 1. và cùng hướng với người 2. 


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: P^sau = P^trước 
m1v^1/đ + m2v^2/đ + Mv^th/đ = 0 

Chiếu lên phương chuyển động : 
m1v1/đ - m2v2/đ - Mvth/đ = 0 

m1v1/đ = m2v2/đ + Mvth/đ 

m1(vn/th - vth/đ) = m2(vn/th + vth/đ) + Mvth/đ 

vn/th(m1 - m2) = (M + m2 + m1)vth/đ 

=> vth/đ = vn/th(m1 - m2) / (M + m2 + m1) 


Mà vth/đ = s/t và vn/th = L/t 

=> s/t = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1)t 

=> s = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1) = 4(50 - 40) / (160 + 50 + 40) 

=> s = 0,16 m

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m