K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Bài 1:

a,Gọi oxit của kim loại là MxOy (x,y >0)

PTHH

MxOy + yCO -> xM + yCO2

Theo đầu bài ta có

nCO=2,669/22,4 sấp sỉ =0,12 (mol)

Theo ptpư ta có

nMxOy=1/y nCO = 1/y . 0,12 =0,12/y (mol)

MMxOy=6,4y / 0,12

<=> Mx+16y=6,4y / 0,12

=> M=56/3 . 2y/x

Vì M là kim loại nên ta có bảng sau :

2y/x123
M56/3 (loại)112/3(loại)56(nhận)

Ta có 2y/x = 3

<=> x : y = 2 : 3

vậy oxit của kim loại là Fe2O3

 

12 tháng 5 2021

a)

n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)

=> 80a + 40b + 160c = 12(1)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O

n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)

Thí nghiệm 2 :

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$

m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025

%m CuO = 0,05.80/12  .100% = 33,33%

%m MgO = 0,1.40/12  .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%

b)

n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125 

Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

0,075........0,075.......0,075.............(mol)

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2

0,025..........0,05..............................(mol)

=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)

=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M

26 tháng 1 2021

\(n_{O(oxit)} = \dfrac{19,12-14,96}{16} =0,26(mol)\\ 2H^+ + O^{-2} \to H_2O\)

Ta có :

\(n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,26.2 = 0,52(mol)\)

Gọi : \(C\%_{HCl} = a\%\). Suy ra : x = \(\dfrac{0,52.36,5}{a\%} = \dfrac{1898}{a}\) gam

18 tháng 1 2022

CTHH: FexOy

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,2<---------------------0,2

=> \(m_{Fe_xO_y}=12,8-0,2.56=1,6\left(g\right)\)

Trong 6,4g hỗn hợp rắn chứa 0,8g FexOy

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,27}{18}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,015}{y}\)<---------------------0,015

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,8}{\dfrac{0,015}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

=> \(56x+16y=\dfrac{160}{3}y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

18 tháng 1 2022

Cảm ơn bn nhiều:33

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

1 tháng 8 2016

PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 ↑

         FexOy + yCO → xFe + yCO2 ↑

          Cu + HCl → Không phản ứng

          Fe + 2HCl → FeCl2 + H

Số mol của H2 là: 1,792 : 22,4 = 0,08 mol

Số mol của Fe là: 0,08 . 1 = 0,08 mol

Khối lượng của Fe là: 0,08 . 56 = 4,48 gam

Khối lượng của Cu là: 7,04 - 4,48 = 2,56 gam

Số mol của Cu là: 2,56 : 64 = 0,04 mol

Khối lượng của CuO là: 0,04 . 80 = 3,2 gam

Khối lượng của ôxit sắt là: 9,6 - 3,2 = 6,4 gam

Số mol của Ôxit sắt tính theo khối lượng là:

                    \(\frac{6,4}{56x+16y}\)  (mol)

Số mol của ôxit sắt tính theo pt là: 0,08 : x

<=> \(\frac{6,4}{56x+16y}=\frac{0,08}{x}\) => x : y = 2 : 3

=> CTHH của ôxit sắt là: Fe2O3

 

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

4 tháng 6 2021

n CO = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

B gồm : CO(x mol) ; CO2(y mol)

M B = 18.2 = 36

x + y = 0,3

28x + 44y = 36(x + y)

=> x = y = 0,15

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

n O(oxit) = n CO2 = 0,15(mol)

=> m M = 8 - 0,15.16 = 5,6(gam)

n là hóa trị của M

$2M + 2HCl \to 2MCl_n + nH_2$

n M = 2/n . nH2 = 0,2/n (mol)

=> 0,2/n  . M = 5,6

=> M = 28n

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n Fe / n O = 0,1/0,15 = 2/3 . Vậy oxit là Fe2O3