K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

nFe=0,03(mol)

Theo PTHH ta có:

nFeSO4=nCu=nFe=0,03(mol)

mFeSO4=152.0,03=4,56(g)

mCu=64.0,03=1,92(g)

6 tháng 11 2017

khối lượng gi bạn

18 tháng 4 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=1,68g;M_{Fe}=56g\\SốmolFe.n_{Fe}=\dfrac{n}{M}=\dfrac{1,68}{56}=0,03mol\end{matrix}\right.\)

Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

\(0,03mol\rightarrow0,03mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\downarrow}=0,03mol;M_{Cu}=64\\\Rightarrow khốilượngCu.m_{Cu}=n.M=0,03.64=1,92\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

Ta có:\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2023

Câu c hình như là lớp 9 mà?

30 tháng 3 2023

Đây là đề HSG ắ bạn

12 tháng 4 2018

Đáp án A

Theo định luật bo toàn mol electron, ta có:

Với bài này, đề bài hỏi khối lượng chất rn bng bao nhiêu phần trăm so vi khối lượng đầu.

19 tháng 1 2021

Ta có : 

\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) < n_{CuSO_4} = \dfrac{40}{160} = 0,25\) nên CuSO4 dư.

Theo PTHH : 

\(n_{Cu} = n_{Fe} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)

30 tháng 6 2017

Đáp án D

Nhận xét: khi cho bột kim loại vào dung dịch, khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ tăng lên.

Ta có khoảng sau:

18 tháng 7 2023

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

25 tháng 11 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow56x+160y=4,8\left(1\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{FeCl_3}=n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=a-b=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{135}\\b=\dfrac{1}{108}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe}=\left(\dfrac{8}{135}\cdot56\right):4,8\cdot100\%\approx69,14\%\\\%_{Fe_2O_3}\approx30,86\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{18}\approx0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,06}{1}=0,06\left(l\right)\)

7 tháng 9 2016

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{250}{1000}.0,7=0,175\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

(mol)    0,1   0,175            0,1

Ta có : \(\frac{n_{Fe}\left(\text{phản ứng}\right)}{n_{Fe}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,1}{1}>\frac{n_{HCl}\left(\text{phản ứng}\right)}{n_{HCl}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,175}{2}\)

Suy ra  HCl phản ứng hết , Fe dư 0,1 - 0,175/2 = 0,0125(mol)

 

 

7 tháng 9 2016

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

tính nFe =0,1 ; nHCl = 0,175 

từ pt => Fe dư , HCl hết , nFe dư = 0,1 - 0,175/2=0,0125 mol 

dd sau pu gồm Fe dư = 0,0125 , FeCl2= 0,175/2 = 0,0875 > C= n/V ;

H2 + CuO ---> Cu + H2O

nH2 = 0,0875 ; nCuO = 0,2 , từ pt => CuO dư = 0,2 - 0,0875 = 0,1125 và Cu tạo thành = 0,0875 => khối lượng từng chất 

BT
19 tháng 1 2021

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

BT
19 tháng 1 2021

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít