K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, n-2;n;n+2 ( n là số  tự nhiên lẻ >= 3 )

b,n(n+2)-n(n-2) = 20 <=> n(n+2-n+2)=20 

<=> 4n = 20 <=> n=5

vậy 3 số đó là 3,5,7

22 tháng 8 2019

(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1

Vậy ba số tự nhiên lẻ tiên tiếp cần tìm là 3(=2.1+1);5(=2.1+2);7(=2.1+5)

1 tháng 4 2022

Ta có : Để `a53b` `\vdots` 5 thì `=>` ` b= 0;5 `

Để ` a53b` `\vdots` 9 thì `=>` ` ( a+5+3+b) \vdots 9 ` ` <=> ` ` ( a+b+8 ) \vdots 9`

Với `b=5` `=> ` ( a+5+8 ) \vdots 9 <=> ( a+13 ) \vdots 9 => a = 5 => a53b = 5835 `

Với `b=0` ` => ( a+0+8 ) \vdots 9 <=> (a+8) \vdots 9 => a = 1 => a83b = 1830 `

       Vì ` 5835 > 1830 ` và số nhà An lớn hơn số nhà Bình nên `=> `

Số nhà An : `5835`

Số nhà Bình : `1830`

1 tháng 4 2022

/vdots là gì vậy bạn??

 

GH
6 tháng 7 2023

a) Vì số nhà của bạn An và bạn Bình đều chia hết cho 5.

⇒ b tận cùng bằng 0 hoặc 5.

*Th1: b=0

⇒ a+5+3+0 chia hết cho 9⇒a=1⇒a53b=1530

*Th2: b=5

⇒ a+5+3+5 chia hết cho 9⇒a=5⇒a53b=5535

mà số nhà của An>Bình 

⇒ Số nhà An:5535

⇒ Số nhà Bình: 1530

 

GH
6 tháng 7 2023

b) xét p=2 suy ra ko thỏa mãn

xét p=3 thỏa mãn điều kiện đề bài

với p>3 xét p=3a+1 suy ra p+20=3a+21=3(a+7)

suy ra p+20 là hợp số (loại)

với p=3a-1 suy ra p+10=3a+9=3(a+3)

suy ra p+10 cũng là hợp số (loại)

vậy chỉ có p=3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu a ở link này nhé!

12 tháng 6 2015

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

29 tháng 8 2021

Bài 1: 

số lớn là: \(\left(25+5\right):2=15\)

số bé là: \(25-15=10\)

Tích của chúng là: \(15\times10=150\)

 

29 tháng 8 2021

Bài 2: Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1

Ta có: \(a+a+1=1001\Rightarrow2a=1001-1\Rightarrow2a=1000\Rightarrow a=500\)

\(a+1=500+1=501\)

Tích của chúng là: \(500\times501=250500\)

1 tháng 5 2016

Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có: 
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

Bài 22

Bài giải: 
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 23:Bài giải: 
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).

Ai tích mk mk sẽ tích lại OK 

1 tháng 5 2016

Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có: 
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

Bài 22

Bài giải: 
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 23:Bài giải: 
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).