K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Thầy giúp em voi

13 tháng 8 2018

bạn chọn gốc tọa độ A

Ta có:

\(x_1=v_1.t=136.v_1\)

\(x_2=340+68.v_1\)

Khi hai vật gặp nhau:

\(x_1=x_2\Rightarrow v_1=\)5m/s\(\Rightarrow v_2=2,5m\)/s

20 tháng 10 2017

Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân. Ta thấy câu truyện ông lão đánh cá và con cá vàng chính là một câu chuyện điển hình của truyện cổ tích dân gian. Mà đã là chuyện cổ tích thì thường thể hiện ước muốn của nhân dân đó chính là cái thiện sẽ được báo đáp còn những kẻ tham lam bội bạc thì sơm muộn gì cũng sẽ bị trừng trị thích đáng nhất. Câu chuyện cũng thể hiện một phần nào đo ước muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân trong cuộc sống cực khổ ở xã hội đương thời.

8 tháng 12 2021

Đăng 1 lần thôi bn nhé

17 tháng 12 2016

1. Sắt và đồng không thể chế tạo lò xo vì độ đàn hồi rất kém

2. Xét với cùng 1 vật có tính đàn hồi thì lực đàn hồi và độ biến dạng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

12 tháng 12 2016

1. Vì lượng đàn hồi kém .

16 tháng 10 2019

Khi xây dựng nhân vật Thuý Vân và Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng - Mượn hình ảnh, vẻ đẹp của thiên nhiên để nói lên vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều.

Thuý Vân :

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Thuý Kiều:

Làn thu thuỷ nét xuân sơn

29 tháng 11 2017

tóm tắt:

m= 0,2 kg

D= 2700 (kg/m3)

____________________________

a, P= ? N

b, V= ? m3

c, d= ? N/m3

giải:

Trọng lượng của vật là

P= 10.m=10.0,2= 2 (N)

Thể tích vật là:

V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{2700}\)= 0,00007407407( m3)

c, Trọng lượng riêng của vật là:

d= 10.D= 10. 2700= 27 000 (N/m3)

Vậy:........................

29 tháng 11 2017

Cam on ban nhieu nha !!!''