K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

\(A=\dfrac{2mx-5}{x^2+n^2}\)

\(\Leftrightarrow Ax^2+An^2=2mx-5\)

\(\Leftrightarrow Ax^2-2mx+An^2+5=0\left(1\right)\)

A có cực trị khi (1) có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-4A^2n^2-20A\ge0\)

\(\Leftrightarrow-A^2n^2-5A+m^2\ge0\left(1\right)\)

mà theo gt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A\ge-9\\A\le4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(4-A\right)\left(A+9\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-A^2-5A+36\ge0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}n^2=1\\m^2=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\pm1\\m=\pm6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\pm6;n=\pm1\)

25 tháng 2 2018

\(-9\le A\le4\)

\(\dfrac{2mx-5}{x^2+n^2}\ge-9\Leftrightarrow2mx-5\ge-9\left(x^2+n^2\right)\)

<=>. 9x^2 +2mx +9n^2 -5 >=0

\(\Delta\le0\Leftrightarrow m^2-9\left(9n^2-5\right)\le0\)<=> m^2 -(9n)^2 +9.5 <=0 (a)

\(\dfrac{2mx-5}{x^2+n^2}\le4\Leftrightarrow2mx-5\le4\left(x^2+n^2\right)\)

<=>4x^2 -2mx +4n^2 +5 >=0

delta(x) <=0 <=>m^2 -4(4n^2 +5) <=0 <=> m^2 -(4n)^2 -4.5 <=0 (b)

đẳng thức xẩy ra m;n thỏa mãn hệ

m^2 -(9n)^2 +9.5 =0(1)

m^2 -(4n)^2 -4.5 =0 (2)

<=> [(9n) -(4n)][(9n) +(4n)]=4.5+9.5

<=> 5.13n^2 =13.5

<=>n^2 =1 => m^2 =9^2 -9.5 =9.4 =(2.3)^2

các cặp số m;n thảo mãn

(m;n) =(6;1);(-6;1);(6;-1);(6;1)

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

a) Ta có: \(\left(2x-4\right)^4\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)^4+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x-4=0

\(\Leftrightarrow2x=4\)

hay x=2

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M=\left(2x-4\right)^2+5\) là 5 khi x=2

b) Ta có: \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

hay x=-2

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(N=10-\left|x+2\right|\) là 10 khi x=-2

11 tháng 11 2021
Thôi nhắn chả hiểu luôn
11 tháng 11 2021
Chịu vì nhắn ko hiểu luôn
5 tháng 2 2021

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

5 tháng 2 2021

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$

Vậy $M=\frac{1}{4}$

------------------

$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$

Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

Vậy $N=\frac{5}{2}$

$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$

Đáp án C.