K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

a) Xét hai tam giác vuông NDM và PEM có:

MN=MP

Góc NMP: chung

=> Tam giác NDM=PEM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> ND=PE (hai cạnh tương ứng)

b) Vì tam giác MNP cân nên (góc) MNP=MPN

Ta có (góc) HNP=MNP-DNM; HPN=MPN-MPE

Mà DMN=MPE (vì tam giác NDM=PEM)

=> (góc) HNP = HPN

=> Tam giác HNP cân tại H

c) Xét tam giác MHN và MHP ta có:

MN=MP

HN=HP

MH: chung

=> tam giác MHN = MHP(c.c.c)

=> NMH=PMH(hai góc tương ứng)

Gọi B là một điểm trên cạnh NP (MH đi qua B) , xét tam giác MNB và MPB có:

MN=MP

NMH=PMH (CMT)

MB: chung

=> Tam giác MNB=MPB (c.g.c)

=) MBN=MBP(hai góc tương ứng) và NB=PB (hai cạnh tương ứng)

Mà MBN+MBP=180 độ (kề bù)

=> MBN=MBP=180 độ :2 = 90 độ

=> MB (MH) vuông góc với NP (1)

Và NB=PB (CMT)

=> B là trung điểm NP (MH đi qua trung điểm B) (2)

=> MH là đường trung trực của NP

d) Xét 2 tam giác vuông MDN và MDK có:

MD :chung

ND=DK

=> Tam giác MDN= MDK (hai cạnh góc vuông)

=> MND=MKD(hai góc tương ứng)

Mà MND =MPE

=> MPE=MKD

Mệt quá gianroi

Tick mình nha

Chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2018

Tick mình nha mình mệt quá

a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có

MN=MP

MH chung

=>ΔMHN=ΔMHP

b: ΔMHN=ΔMHP

=>HN=HP

=>H là trung điểm của NP

c: ΔMNH=ΔMPH

=>góc NMH=góc PMH

=>MH là phân giác của góc NMP

 

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

18 tháng 5 2020

Câu a ghi sai : góc nko mới đúng

A,  ta có

Tam giác mnp cân tại m 

Suy ra  Mn=mp

Vì mo là đường trung trực của kd nên mo vuông góc với kd ( định nghĩa) 

Vì mn = mp

Kn = dp

Mà mn= mk+kn

    Mp=md+dp

Suy ra mk=md ( tính chất bắc cầu) 

Xét tam giác mko và tam giác mdo vuông tại o

             Mk=md ( cmt)

             Mo chung

Suy ra tam giác mko = tam giác mdo ( ch-cgv)

Suy ra góc mko = góc mdo 

Mà góc nko + mko = 180°

Odp + mdo = 180°

Suy ra okn = góc odp .         Đpcm

B,  vì theo đề bài 

Mo là đường trung trực của kd 

Mà kd cắt đường trung trực của mp

Suy ra m thuộc đường trung trực của mp.   Đpcm

C, 

Theo câu a ta có

Tam giác mko = tam giác mdo 

Suy ra góc kmo = góc dmo   ( cạnh tương ứng) 

Suy ra mo là tia phân giác của góc kmd .( định nghĩa)     đpcm

30 tháng 1 2017

a) CÓ TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M(gt)

=> MN=MP( ĐN TAM GIÁC CÂN)

XÉT TAM GIÁC MFP CÂN TẠI F VÀ TAM GIÁC MEN CÂN TẠI E CÓ:

MP=MN(CMT)

GÓC M CHUNG

=> TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CH-GN)

b)CÓ TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CM Ở CÂU a)

XÉT TAM GIÁC MFO VUÔNG TẠI F VÀ TAM GIÁC MEO VUÔNG TẠI E CÓ:

MO CHUNG

MF=ME( CMT)

=> TAM GIÁC MFO = TAM GIÁC MEO( CH-CGV)

=> GOC FMO = GÓC EMO( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> MO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC NMP

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔMPH vuông tại H có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMPH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HN=HP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔINH vuông tại I và ΔEPH vuông tại E có 

HN=HP(cmt)

\(\widehat{N}=\widehat{P}\)(Hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔINH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HI=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHIE có HI=HE(cmt)

nên ΔHIE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

2 tháng 1 2021

M N P H O

a, sửa thành tam giác MNH nhá =)) 

Xét tam giác MNH và tam giác MPH

MH_chung 

MN = MP (gt)

^NMH = ^PMH ( vì MH là p/g )

=> tam giác MNH = tam giác MPH ( c.g.c )