K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn

25 tháng 4 2018

bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn

5 tháng 9 2016
GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. haha
15 tháng 11 2016

là chỉ cần cho nc lạnh vào trong cốc và để cóc ở cốc nc nóng

30 tháng 4 2017

B1: đổ nc nóng ra một cái bát ,đặt cốc vào => cốc dưới nở ra

B2: đổ trực tiếp nc đá vào cốc bên trên => cốc trên co lại

\(\Rightarrow\) ta dễ dàng tách hai cốc ra.

30 tháng 4 2017

ko bit dung ko nua

9 tháng 7 2018

dùng ống hút !

9 tháng 7 2018

Bn chỉ cần lấy 1 cái ổng hút và dùng cái ống hút đó hút nước từ dưới đáy cốc lên là đc.

Nhớ tk mk nha !

3 tháng 3 2016

cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được
+) do nực nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp
- nếu khi chế nước vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

5 tháng 4 2016

Vì khi đổ nước vào chai thủy tinh rồi để vào tủ đá thì chai thủy tinh sẽ co lại còn nước co không kịp nên chai thủy tinh sẽ vỡ.

10 tháng 4 2021

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

27 tháng 3 2016

a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)

-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V 

                                      -> V= m/D = 30/1

                                                      = 30 ( cm3)

b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3

Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)

ĐS: a/ V =30 cm3

      b. D = 2,6 (g/cm3)

_Good luck_

Hình như máy bn bị vấn đề.

Mik vẫn chơi đc b. thường.

3 tháng 1 2019

máy mình tải được đến 47 % rùi

cầu mong cho nó hồi phục lại

8 tháng 5 2016

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

6 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 7 2017

có thể xếp vào 1;28;14;2;4;7