K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Có 4 dd; H2SO4 ; HNO3  HCl và  Na2SO đựng trong các lọ riêng biệt .Hãy phân biệt.

ta nhúm quỳ tím 

+Quỳ tím chuyển đỏ là  H2SO4 ; HNO3  HCl 

+ quỳ tím ko chuyển mamuf là Na2SO4

Sau đó 3 hh ta nhỏ BaCl2

=> có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+BaCl2=>BaSO4+2HCl

=> 2 dd còn lại là HNO3, HCl

sau đó nhỏ AgNO3

-> có kết tủa là HCl

AgNO3+HCl->AgCl+HNO3

ko hiện tượng là HNO3

11 tháng 9 2021

Trích mẫu thử:

Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

Nếu quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4, HNO3, HCl

Nếu không chuyển màu là: Na2SO4.

Cho BaCl2 vào 3 chất còn lại:

Nếu tạo ra kết tủa trắng là: H2SO4.

PT: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl

Cho AgNO3 vào 2 chất còn lại

Nếu tạo ra kết tủa trắng là HCl

PT: AgNO3 + HCl ---> AgCl↓ + HNO3

Còn lại là: HNO3

11 tháng 9 2021

2) Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại : HNO3

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 9 2021

4) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Hóa xanh : NaOH

+ Không đổi màu : Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 9 2021

5)  
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 ( nhóm 2)
Cho dd Ba(OH)2 dư vào từng nhóm:
Nhóm 1: không hiện tượng là HCl
               xuất hiện kết tủa là H2SO4
Ba(OH)2    +   H2SO4  ----->  BaSO4  +   2H2O
Nhóm 2: không hiện tượng là NaCl
              xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Ba(OH)2  +    Na2SO4   ---->   BaSO4   +  2NaOH
6)
Cho quỳ tím vào từng chất
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4, HNO3 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4, NaNO3 ( nhóm 2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 1:
Tạo kết tủa: H2SO4
Không hiện tượng: HCl, HNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: HCl
Còn lại là HNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 2
Tạo kết tủa là Na2SO4
Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: NaCl
Còn lại là NaNO3
7)
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( nhóm 2)
Cho từng chất ở nhóm 1 tác dụng nhóm 2:
Nếu tạo kết tủa thì là Ba(OH)2 và H2SO4
Còn lại HCl và H2SO4
Phân thành từng nhóm nên khi biết được mỗi cái của từng nhóm là biết cái còn lại rồi



               

23 tháng 9 2023

Ta có: \(pH=-log\left[H^+\right]=3\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-3}\left(M\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{H^+}=10^{-3}.0,01=10^{-5}\left(mol\right)\)

\(pH=4=-log\left[H^+\right]\) ⇒ [H+] sau pha = 10-4 (M) = [HCl] sau pha

⇒ VHCl sau pha = \(\dfrac{10^{-5}}{10^{-4}}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

→ Cần thêm 90 ml nước vào dd chứa 10 ml HCl pH = 3 để được dd có pH = 4

 

 

18 tháng 7 2016

\(\left[H+\right]\) ban đầu \(=10^{-3}=0,001\)

\(\left[H+\right]\) lúc sau \(=10^{-4}=0,0001\)

Ta có : 

       \(\left[H+\right]\) ban đầu \(\times\) \(V\) ban đầu  = \(\left[H+\right]\) lúc sau \(\times\) \(V\) sau

\(\frac{Vsau}{Vđầu}=\frac{\left[H+\right]đầu}{\left[H+\right]sau}=\frac{0,001}{0,0001}=10\) lần 

 

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH làVí dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằngVí dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH làVí dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             Ví dụ 7: Trộn 100ml dd...
Đọc tiếp

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng

Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là

Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             

Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là

Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là                  

Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là             

Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là                     

Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là              

Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

 

3
19 tháng 6 2021

Ví dụ 5 :

n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)

n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)

=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)

V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)

=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M

=> pH = -log(0,01) = 2

19 tháng 6 2021

Ví dụ 3  :

n NaOH = 0,01.0,001V(mol)

n HCl = 0,03.0,001V(mol)

$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$

n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)

Suy ra : 

[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)

=> pH = -log(0,01) = 2

17 tháng 3 2022
  

tham khảo Hỏi đáp VietJack

24 tháng 12 2021

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học. 

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học. → X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T. - Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X. - T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z. → thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)

b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)

c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

30 tháng 10 2021

cho em xinh cái hiện tượng y 

 

18 tháng 4 2022

Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:

\(\dfrac{V_{HCl\left(0,1M\right)}}{V_{HCl\left(0,35M\right)}}=\dfrac{0,35-0,3}{0,3-0,1}=\dfrac{1}{4}\)