K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Trả lời:

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

18 tháng 5 2018

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

31 tháng 12 2021

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

31 tháng 12 2021

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.

20 tháng 6 2018

Đáp án: A

14 tháng 7 2018

ĐÁP ÁN A

26 tháng 7 2017

Đáp án A

19 tháng 9 2018

Đáp án A

Ngành kinh tế ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đầu tiên của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là nông nghiệp trồng lúa.

26 tháng 9 2017

Đáp án A

16 tháng 6 2018

Đáp án A

29 tháng 9 2019

Đáp án B

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) tác động đến hầu hết đời sống của các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam bao gồm:

- Công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.

- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nặng lãi, bị mất ruộng đất.

- Thợ thủ công thất nghiệp, nhà buôn nhỏ (tiểu thương) phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn.

=> Tầng lớp đại địa chủ, tư sản mại bản không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933