K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Thank you very much

20 tháng 4 2019

-lấy ở mỗi lọ 1ml các dd làm mẫu thử... Đánh sô thứ tự các mẫu thử

-cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH

Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl

Mẫu thử ko làm quỳ tím đổi màu là NaCl

20 tháng 4 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl (dd muối ăn).

BT
26 tháng 12 2020

Bước 1: Dùng quỳ tím 

Quỳ tím chuyển đỏ => HCl 

Chuyển xanh : Ba(OH)2 , NaOH

Bước 2 : Cho Ba(OH)2 , NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4.

Phản ứng nào thu được kết tủa trắng => Ba(OH)2

Không hiện tượng là NaOH

Ba(OH)2  +   H2SO→  BaSO4   +   H2O

26 tháng 12 2020

lấy 1 ít làm các mẫu thử riêng biệt 

dùng quỳ tím

- dd làm quỳ tím chuyển đỏ là HCL

-dd làm quỳ tím chuyển xanh là NAOH BA(OH)2

dùng H2SO4 

- có kết tủa trắng là BA(OH)2 

BA(OH)2 + H2SO4 ->BASO4 + H2O

- ko có hiện tượng là NAOH 

 

15 tháng 2 2017

tra loi cho minh di mai phai nop roi

15 tháng 2 2017

ai biet lam thi giup to voi

25 tháng 2 2018

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu =>BaCl2 và NaCl(*)

Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào (*)

Xuất hiện kết tủa trắng=>BaCl2

pt: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

24 tháng 7 2018

Trích mẫu thử từng chất

- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm

N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4


N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3

CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4

Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:

- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan

+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4

+ không có hiện tượng là NaCl

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4

24 tháng 7 2018

Trích mẫu thử từng chất

- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm

N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4


N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3

CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4

Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:

- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan

+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4

+ không có hiện tượng là NaCl

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4

26 tháng 4 2016

1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.

2. Cách tính:

- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.

3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.

4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

13 tháng 5 2017

TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạleuleu