K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

- Tia Oa và Ob có vuông góc 

- Ta có: 

 góc aOz = 1/2 góc xOz

 góc zOb = 1/2 góc zOy

Vì Oz nằm giữa aOb

⇒ aOb = aOz + zOb 

            = 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy

            = 1/2 (góc xOz + góc zOy)

            = 1/2 góc xOy 

            = 1/2 x 180 độ            (vì góc xOy bẹt)

            = 90 độ

⇒ Oa ⊥ Ob

* Nguồn : Hoidap 247 *

17 tháng 9 2021

VẼ HÌNH GIÚP MÌNH LUN NHA

17 tháng 9 2021

a)các cặp kề bù trong hình là:yOt và xOt;xOz và zOy

b)vì xOy là góc bẹt

=>yOt và xOt là 2 góc kề bù

=>yOt+xOt=180 độ

thay yOt=80 độ ta có:

80 độ+xOt=180 độ

=>xOt=100 độ

ta có:xOt>xOz( vì 100 độ>20 độ)

=>Oz nằm giữa Ot và Ox

=>xOz+zOt=xOt

thay xOt=100 độ;xOz=20 độ ta có:

20 độ+zOt=100 độ

=>zOt=80 độ

ta có:Ot nằm giữa Oy và Oz

và zOt=80 độ;yOt=80 độ

=>zOt=yOt=yOz2zOt=yOt=yOz2

=>Ot  là tia phân giác của yOz

Thu gọn

17 tháng 9 2021

VẼ HÌNH GIÚP MÌNH LUN NHA

24 tháng 9 2021

- Tia Oa và Ob có vuông góc 

- Ta có: 

 góc aOz = 1/2 góc xOz

 góc zOb = 1/2 góc zOy

Vì Oz nằm giữa aOb

⇒ aOb = aOz + zOb 

            = 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy

            = 1/2 (góc xOz + góc zOy)

            = 1/2 góc xOy 

            = 1/2 x 180 độ            (vì góc xOy bẹt)

            = 90 độ

⇒ Oa ⊥ Ob

26 tháng 2 2018

Do \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{xOz}=110^o\)=>\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)

=> Oy nằm giữa Ox và OZ

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> 110o-30o=\(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

Do OA là tia pg của \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{XOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=15^o\)

OB là tia pg của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOB}=\widehat{BOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)

Suy ra : \(\widehat{AOy}< \widehat{yOB}\left(15^o< 30^o\right)\)

=>  Oy nằm giữa OA ,OB

=> \(\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)

=> 15o+40o=\(\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOB}=55^o\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 8 2023

Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2

Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2

Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°

Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°

Trần Đình Thiên

Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?

3 tháng 7 2019

O x y t z A B

CM: Ta có: OA + AB = OB (vì A nằm giữa O và B)

=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)

=> OA = AB = OB/2 = 2 (cm)

=> A là trung điểm của OB

b) Do Oy nằm giữa Ox và Oz (\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-40^0=80^0\)

c) Do Ot là tia p/giác của \(\widehat{xOz}\) nên :

   \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ot nằm giữa Oy và Oz nên \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}\)

=> \(\widehat{tOy}=\widehat{zOy}-\widehat{tOz}=80^0-60^0=20^0\)

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?b. So sánh góc xOt và tOz.c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độa. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia...
Đọc tiếp

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc xOt và tOz.
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độ
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc yOz và góc xOy
c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh góc zOt và góc yOz
d. Tia Oz có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOC= 70 độ, góc AOB= 35 độ.
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. Tính số đo góc BOC. So sánh góc AOB và BOC.
c. Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC. 

Mấy bạn giúp mình với nha, mai mình nộp rồi huhu!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0

Sửa đề: Ob là tia phân giác của góc aOc

Oa là phân giác của góc xOb

=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb

Ob là phân giác của góc aOc

=>góc aOb=góc bOc

Oc là phân giác của góc bOy

=>góc bOc=góc yOc

=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy

mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ

nên góc xOa=180 độ/4=45 độ

5 tháng 8 2023

Em cảm ơn anh ạ!!!!!