K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

x = vô nghiệm.

17 tháng 9 2021

Thì x vô nghiệm nha

21 tháng 5 2019

0x=0
=> Phương trình đã cho có vô số nghiệm S={ x thuộc R }
hoặc Phương trình đã cho đúng với mọi x

21 tháng 5 2019

Kết luận:

Phương trình 0x = 0 có vô số nghiệm

Phương trình có tập nghiệm là: S = \(\left\{x\in R\right\}\)

NV
8 tháng 8 2021

Như vậy sẽ có rất nhiều trường hợp thiếu nghiệm, đó là khi \(a=d\) (mất 1/2 số điểm đó em)

Ví dụ: giải phương trình

\(2sin^2x+3sinx.cosx+cos^2x=2\)

Trường hợp này ko xét \(cosx=0\) là mất nửa số điểm rồi (mất hẳn 1 họ nghiệm)

13 tháng 3 2022

bạn cứ ghi là:
     Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0}
hoặc
     Vậy phương trình có nghiệm: x = 0

13 tháng 3 2022

bỏ cái x=0 đi 
0x=1(vô lý) 
xong kết luận là : vậy phương trình vô nghiệm 

21 tháng 6 2023

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)

Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)

Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

9 tháng 4 2023

Ghi t thôi là được rồi em, tại t2 mình loại rồi  thì xuống dưới không cần ghi lại t1 đâu.

10 tháng 4 2023

dạ em cám ơn ạ!

7 tháng 2 2022

a. Thay m=-3 ta có: \(x^2-2x-3-1=0\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b. Ta có, để phương trình có nghiệm kép thì: \(\Delta=0\Leftrightarrow2^2-4.1.\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=2\)

c. Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:\(\Delta>0\Leftrightarrow2^2-4.1.\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề ta có: \(x_1=2x_2\)\(\Rightarrow3x_2=2\Rightarrow x_2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x_1=\dfrac{4}{3}\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)(TM)

7 tháng 2 2022

a, Thay m = -3 vào pt trên ta được 

\(x^2-2x-4=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-4\right)=5>0\)

pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=2-\sqrt{5};x_2=2+\sqrt{5}\)

b, Để pt có nghiệm kép 

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m=0\Leftrightarrow m=2\)

 

19 tháng 7 2021

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

19 tháng 7 2021

Anh ơi cô em bảo âm ạ

a: Khi m=9 thì phương trình trở thành:

\(2x^2-19x+39=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-13x+39=0\)

=>(x-3)(2x-13)=0

=>x=13/2 hoặc x=3

b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m^2-9m+39\right)\)

\(=4m^2+4m+1-8m^2+72m-312\)

\(=-4m^2+76m-311\)

\(=-\left(4m^2-76m+361-50\right)\)

\(=-\left(2m-19\right)^2+50\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(-\left(2m-19\right)^2+50>=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2m-19\right)^2>=-50\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-19\right)^2< =50\)

hay \(\dfrac{-5\sqrt{2}+19}{2}< =m< =\dfrac{5\sqrt{2}+19}{2}\)

Theo Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m^2-9m+39}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn chỉ cần kết hợp cái x1+x2 và x1=2x2 để lập hệ phương trình, xong sau đó bạn chỉ cần thay vào cái tích rồi tìm m là xong

Thì kết luận tập nghiệm là tất cả các số trừ các số không thỏa ĐKXĐ