K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là: A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12 2. Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng: A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2 3. Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là: A. 4 B. 1 C. -6 D. -3 4. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 5. Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12

2. Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2

3. Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4 B. 1 C. -6 D. -3

4. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1 B. 6 C. 8 D. 4

5. Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3 B. f(0) = 1 C. f(1/2) = 1 D. f(2) = 1/3

6. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

7. Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

8. Tính chu vi của một tam giác biết 3 cạnh của nó lần lượt tỷ lệ với 7; 5; 3 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 12cm.

9. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỷ lệ là 4: 5 :6. Số tiền lãi được chia tỷ lệ với số đóng góp. Tính tiền lãi của mỗi đơn vị biết rằng tổng số tiền lãi của đơn vị thứ hai và thứ ba hơn tiền lãi của đơn vị thứ nhất là 8,4 triệu đồng.

10. So sánh 2 số: 2600 và 3400

1

Bài 8:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

=>a=21; b=15; c=9

Chu vi là 21+15+9=45cm

Bài 10:

\(2^{600}=8^{200}< 9^{200}=3^{400}\)

Bài 7:

a: Xét ΔBAE và ΔBME có

BA=BM

góc ABE=góc MBE

BE chung

Do đó; ΔBAE=ΔBME

b: Ta có: ΔBAE=ΔBME

nên góc BAE=góc BME=90 độ

=>ME vuông góc với BC

c: góc MEC+góc C=90 độ

góc ABC+góc C=90 độ

Do đó: góc MEC=góc ABC

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

Câu 1: D

Câu 2: C

8 tháng 2 2023

`5`

`a, -7/21 +(1+1/3)`

`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`

`=-7/21+ 4/3`

`=-7/21+ 28/21`

`= 21/21`

`=1`

`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`

`= 2/15 + (-1/9)`

`= 1/45`

`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`

`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= 9,05 +(-0,75)`

`=8,3`

`6`

`x+7/8 =13/12`

`=>x= 13/12 -7/8`

`=>x=5/24`

`-------`

`-(-6)/12 -x=9/48`

`=> 6/12 -x=9/48`

`=>x= 6/12-9/48`

`=>x=5/16`

`---------`

`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`

`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`

`=> x+ 4/6=10/15`

`=>x=10/15 -4/6`

`=>x=0`

`----------`

`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`

`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`

`=>x+4/5 = 79/30`

`=>x=79/30 -4/5`

`=>x= 79/30-24/30`

`=>x= 55/30`

`=>x= 11/6`

8 tháng 2 2023

\(5)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)

\(A=1\)

\(--------------\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)

\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)

\(B=\dfrac{1}{45}\)

\(------------\)

\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)

\(C=\dfrac{83}{10}\)

\(6)\)

\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)

\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)

\(x=\dfrac{5}{24}\)

\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)

\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-11}{16}\)

\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)

\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)

\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)

\(x=\dfrac{-14}{75}\)

\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)

\(x=\dfrac{11}{6}\)

Đề khó nhìn quá bạn ơi!

26 tháng 3 2023

\(a,\dfrac{6}{11}+6+\dfrac{5}{7}=\dfrac{42+462+55}{77}=\dfrac{559}{77}\)

\(b,\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{243}{480}=\dfrac{81}{160}\)

\(c,\dfrac{8}{7}:4+2=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{8}{28}+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\)

\(d,\dfrac{3}{5}+4:\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{5}+4\times\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{49}{15}\)

26 tháng 3 2023

ô hoooho bắt lỗi dc câu d nhee, sai đề ròi :)

28 tháng 6 2023
  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145

b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7

c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11

  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21

b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0

c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7

  1. Tìm x:

a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x

b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15

c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2

  1. Tìm x:

a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36

câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.

30 tháng 11 2019

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

15 tháng 5 2022

1.a,=(54+45+1).113

=100.113

=11300

b,=(3/7+8/14)+(4/9+10/18)

=1+1

=2

2.a,=13/10+1/3

=49/30

b,=12/9.(1/12+1/6)

=12/9.1/4

=1/3

c,=3/4.3/2

=9/8

d,=3/2-1/3

=7/6

15 tháng 5 2022

1:tính bằng cách thuận tiện nhất:

a)54 x 113 + 45 x 113 + 113

= 54 x 113 + 45 x 113 + 113x1

=113 x(54+45+1)

= 113x100

=1300

                                

 b)3/7 + 4/9 + 8/14 + 10/18

=(3/7+8/14)+(4/9+10/18)

=    1           + 1

=2