K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

help me please

29 tháng 10 2018

No one told me why
Nae mam-eul naega
Al su eobsneun geon eojjaeseoinji
No one stopped me
Waenji idaelo salajyeodo

Neon moleul geosman gat-a
Tell me why nan hangsang muneojil geosdeulgwa
Imi jinaga beolin naldeul-eul butjabneun geonji
Naleul salanghandamyeon ijen allyeojwo
Neomu neuj-ji anhge naleul salanghaejwo
Should I sell my love to someone else
Naleul galeuneun balam-e tteomillyeo ga

Please tell me naleul salanghaejwo
Jeogi seulpeum-eul jinaneun aicheoleom
Naleul naebeolyeo dujineun mal-ajwo
Please tell me would you love me
Tell me if I was hurt by the devil
Jidoghan jangnan ijeneun geumandwo
Ijen jeongmal chungbunhae
Naleul salanghandamyeon ijen allyeojwo

Neomu neuj-ji anhge naleul salanghaejwo
Should I sell my love to someone else
Naleul galeuneun balam-e tteomillyeo ga
Please tell me naleul salanghaejwo
Jeogi seulpeum-eul jinaneun aicheoleom
Naleul naebeolyeo dujineun mal-ajwo
Please tell me would you love me
Should I sell my love to someone else
Naleul galeuneun balam-e tteomillyeo ga
Please tell me naleul salanghaejwo

Jeogi seulpeum-eul jinaneun aicheoleom
Naleul naebeolyeo dujineun mal-ajwo
Please tell me would you love me
Should I sell my love to someone else
Naleul galeuneun balam-e tteomillyeo ga
Please tell me naleul salanghaejwo
Jeogi seulpeum-eul jinaneun aicheoleom
Naleul naebeolyeo dujineun mal-ajwo
Please tell me would you love me
Please tell me

NG
5 tháng 10 2023

C. Bài hát ấy là của hoa, gió hay sương

21 tháng 2 2021

Á à bố mách cô Thuý là mày tra mạng 

9 tháng 4 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm, những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm và những tín hiệu từ công chúng và dư luận.

- Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị mà bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” mang lại, đó là những thước phim đánh thức ký ức tuổi thơ và tình quê hương.

12 tháng 4 2017

làm nhanh nha

24 tháng 10 2018

2 phách

1 nốt đen

phách 1 mạnh

           2 nhẹ

còn 3 4 thì thua    

12 tháng 3 2017

Nó ở đâu vậy bn?

sorry mk ko hk vnen nên ko bt.bucminh

10 tháng 5 2022

Đọc lời khuyên của Lê - Nin :"Học, học nữa, học mãi" thì em chắc chắn rằng ai cũng biết việc học là việc rất quan trọng và nó quyết định sự thành công của cuộc đời mỗi con người chúng ta. Câu nói này xét cho cùng thì nó là chân lí học tập. Học chưa bao giờ trọn vẹn, học chưa bao giờ có giới hạn. Không những thế, câu nói này là lời khuyên, là một quan niệm cực kỳ đúng đắn, là điểm đến của mục tiêu thành công của mỗi con người. 

    Có thể giải thích rằng : Điệp từ "Học" được nhắc tới 3 lần trong lời khuyên cũng như mở rộng về thời gian cho động từ "học". Vậy từ "học" ở đây có một vai trò, ý nghĩa to lớn cho hoạt động học. Cái "học" ở đây chứa đựng hàm ý bao quát của việc học. Học không chỉ đơn thuần là tích lũy thật nhiều kiến thức mà nó còn là sự trau dồi, học hỏi về lối sống đạo đức, nhân cách làm người, học những cái hay, cái đẹp cho cuộc sống. Hay là nói đến "học" là nói đến quá trình khám phá, tiếp thu tinh hoa kiến thức của nhân loại. Vậy vì sao Lê - nin lại dùng từ "học nữa", "học mãi" để răn dạy thế hệ mai sau. "Học nữa" là học dể nâng cao trình độ, mở mang tri thức, nâng cao bằng cấp cho bản thân mình. Tri thức của con người là vô cùng, vô tận mà tri thức nào cũng đẹp, cũng hay cũng cần thiết và hữu ích. Thế nên chúng ta cần rèn luyện thói quen không ngừng học. Chắc chính vì thế mà Lê - Nin dùng từ "học mãi". Bởi vì mỗi con người học không bao giờ là đủ cả kể cả người có vị trí, việc làm cao nhất. Có một lí giải thực tế là mỗi con người bắt đầu học từ khi lọt lòng mẹ như học cầm, học nắm, học bò, học đi, học nói, học thích ứng với môi trường xung quanh học trường mầm non, trung học, trung học phổ thông, đại học, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ,...Ngoài ra còn học cách ứng xử trong xã hội qua bạn bè,các thông tin, học cái hay trong cuộc sống, trong nghề nghiệp, học ngoại ngữ để giao tiếp với người nước ngoài,..Như nha Bác học đã từng nói :"Bác học không có nghĩa là ngừng học". Nhất là trong cuộc sống hiện đại như bây giờ, ai không chịu học sẽ không công nghệ, kiến thức, thông tin như bây giờ. Có những người không chịu học sẽ mất cả việc làm lẫn vị trí đứng trong xã hội. Đối với mỗi học sinh như em, nhiệm vụ học tập chính là muốn em và các bạn học cần cố gắng tiếp thu các kiến thức trong sách vở, tiếp thu kiến thức của cô giáo, thầy giáo, học tập bạn học tốt, động viên các bạn học chưa tốt trong lớp cố gắng, ra sức học để cùng nhau phấn đấu. Rèn luyện, học hỏi tấm gương đạo đức tốt để ngày một hoàn thiện nhân cách.  Là một chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam thì chúng em cần phải ra sức học tập ở mọi lĩnh vực văn hóa, khoa học để đáp lại sự mong mỏi của Bác Hồ.

      Lời khuyên của Lê - Nin " Học, học nữa, học mãi" dù trải qua bao nhiêu thời gian, nó vẫn có một vị trí, giá trị cao nhất cho việc học của mỗi con người. Là động lực giúp chúng ta xây dựng một đất nước văn minh,  giàu đẹp. Mọi người hãy coi lời khuyên của Lê - Nin như một kim chỉ nam cho mục đích, phương hướng học tập của mỗi chúng ta.

Câu 1: a. Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng” là gì? b. Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Câu 2: a. Hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Ông đồ”. b. Bài thơ “Ông đồ” gợi cho em suy nghĩ gì...
Đọc tiếp
Câu 1: a. Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng” là gì? b. Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Câu 2: a. Hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Ông đồ”. b. Bài thơ “Ông đồ” gợi cho em suy nghĩ gì về việc bảo tồn nét đẹp của dân tộc? c. Bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật? Câu 3: a. Trong bài thơ “Quê Hương”, Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? Phân tích cái hay của câu thơ: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. b. Mạch cảm xúc của bài thơ “Quê hương” được thể hiện như thế nào? Câu 4: a. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ? b. Cách đặt tên bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả có gì đặc sắc? c. Nhận xét cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu đầu bài thơ “Khi con tu hú”. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó? d. Chỉ ra tâm trạng người tù (người chiến sĩ) được thể hiện qua 4 câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” ? Câu 5: a. Nêu nội dung đặc sắc của bài thơ “ Tức cảnh Bắc Pó”? b. Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? c. Cuộc sống của Bác ở Pác Bó được miêu tả như thế nào qua 3 câu thơ đầu của bài thơ? d. Cái “sang” của cuộc đời Cách mạng được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? Phần Tiếng Việt: Câu 1: Hãy đặt câu nghi vấn, với các từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu? hả?nào? Câu 2: Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng : - Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ? ( Phạm Duy Tốn ) c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi : - Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? ( Em Bé Thông Minh ) d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con ? ( Nguyên Hồng ) Câu 3: Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? Câu 4: Xác định câu cầu khiến trong các đoạn trích sau : a . Bà buồn lắm , toan vứt đi thì đứa con bảo : - Mẹ ơi , con là người đấy . Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . ( Sọ Dừa ) b . Vua rất thích thú vội ra lệnh : - Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Ta muốn ra khơi xem cá . [ ... ] Thấy thuyền còn đi quá chậm , vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm một tý ! Cho gió to thêm một tý ! [ ... ] Vua quống quýt kêu lên : - Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa ! ( Cây Bút Thần ) Câu 5: Trong những câu văn sau, những câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đó là gì? a- Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy. b- Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con. c- Ồ, hoa nở đẹp quá! d- Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau. e- Bạn cho mình mượn cây bút đi. f- Chúng ta về thôi các bạn ơi. g- Lấy giấy ra làm kiểm tra! h- Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ. Câu 6: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a, Cậu nên đi học đi. b, Đừng nói chuyện! c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. d, Cầm lấy tay tôi này! e, Đừng khóc. Phần Tập làm văn Câu 1: a. Nêu yêu cầu của bài văn TM giới thiệu một danh lam thắng cảnh? b. Dàn bài TM về một danh lam thắng cảnh? c. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Thủ đô Hà Nội (dàn ý)? Câu 2: a. Nêu yêu cầu của bài văn TM một trò chơi? b. Dàn bài TM một trò chơi? c. Giới thiệu một trò chơi dân gian: Chi chi chành chành. Câu 3: a. Nêu yêu cầu của BVăn TM một món ăn dân tộc? b. Dàn bài TM một món ăn dân tộc? c. Giới thiệu một món ăn dân tộc: Chả cá Hà Nội.
0

bài gì cũng đc à bn

hok tốt

dù cho mai về sau

Bầu trời đêm không mây không sao trăng treo trên cao khi lòng anh vẫn nhớ nhung em nhiều
Anh làm sao có thể ngừng suy nghĩ đến đôi môi em dù chỉ một giây
Mặc cho ta đi bên nhau bao lâu

Em đâu hay anh cần bao câu nói anh yêu em
Chỉ để anh sẽ một lần nhìn thấy trái tim em đang rung động xiết bao
Dù lời nói có là gió bay, anh vẫn mong sau này chúng ta trở thành của nhau

Mệt thì cứ ngoái lại phía sau anh vẫn luôn đây mà
Dù thời gian không chịu đứng yên để cho chính anh không còn ngẩn ngơ cũng thôi mơ mộng
Thì anh vẫn luôn dành những câu ca trong lòng anh cho người mãi thôi

Dù cho mai về sau
Mình không bên cạnh nhau
Làm tim anh quặn đau
Anh trông ngóng bao nhiêu lâu
Dù vương vấn u sầu

Mùa thu có phai màu
Anh vẫn muốn yêu em
Dù cho muôn trùng phương
Còn bao nhiêu lời thương
Dù mênh mông đại dương

Phai đi sắc hương mơ màng
Anh vẫn yêu mình em thôi đấy em ơi đừng để tình anh dở dang
Anh vẫn yêu mình em thôi đấy yêu em mà chẳng một lời thở than

Dù lời nói có là gió bay
Dù ngày tháng có còn đổi thay
Thì anh vẫn mãi muốn nắm đôi bàn tay dắt theo hy vọng đong đầy

[RAP:]
(Ôi giờ ơi) Rất nhiều câu trả lời chỉ để em nhớ được điều này nữa thôi
Anh vẫn luôn muốn ở cạnh em bất kể dù cho nhiều ngày nữa trôi
Hồi đầu giả vờ ngơ ngẩn một mình dưới tán lá cây mà ngắm trời
Ai biết *** được mấy tháng mới phát hiện em cũng khá nhây và lắm lời
(Nói nhiều thật đấy)

Em thì vẫn đáng yêu trừ những lúc dở chứng cáu gắt mắng đủ điều
Đáng yêu từ cái dáng điệu dựa vào anh mỗi khi trời tắt nắng buổi chiều

(Haizz) - Biết là làm dược sĩ nên khó tính hay nhắc nhắn nhủ nhiều
Như là ôm quả bom nổ chậm vì anh mà yêu em thì phải chắc chắn đủ liều
Cho thời gian đưa lối
Anh không mong điều gì xa xôi
Yêu chỉ mình em thôi khiến anh thức thao cứ mỗi đêm về

Em lại xinh như thế
Sao mà không làm cho anh mê đắm như trong giấc mơ
Khi lắng nghe tiếng yêu bấy lâu anh mong chờ
Em nhẹ ngân câu hát
Theo điệu đàn anh feel

Ta đi bên cạnh nhau bao nhiêu thế nhưng vẫn luôn nhớ em hơn nhiều
Anh mong dù mai này có giận - thì mình cũng đừng có cãi lời nhau
Khi người anh thương chỉ luôn có một - dù cho mãi về sau

9 tháng 10 2021

Theo em em những việc làm thể hiện tính dân chủ ủ việc làm có nội dung thể hiện tính kỷ luật là (a),(c) ,(d) . Vì học sinh làm theo kế hoạch ;làm tròn trách nhiệm của cán bộ lớp ;được phát biểu ý kiến , thảo luận. Vì vậy những việc làm trên thể hiện tính dân chủ và kỉ luật