K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Em nên đăng nội dung câu hỏi thì các bạn sẽ dễ dàng giúp đỡ nhé

Chúc em học tốt!

1 tháng 11 2018

Ý bạn là bài 5 của bài 23: Sông và hồ? Vì trang 34 mới có bài tập 5. Trang 33 chỉ có bài 1 và 2 thôi mà!

hay lắm!!! mình mất sách rồi

1 tháng 12 2016

o the a

17 tháng 9 2019

Để có nhìu câu tl từ các anh cj lớp trên có nhiều kinh nghiệm bài cũ, sao bạn k chụp đưa đề lên chứ ? Vậy tỉ lệ chính xác sẽ cao hơn.

Góp ý thôi, đừng ném đá!

17 tháng 9 2019

Mật độ dân số là:

  • Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
Địa lý 7: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số trong bảng và nhận xét Bài 2 SGK trang 9

  • Từ bảng trên chúng ta có thể tính được mật độ dân số vào năm 2001 của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Indonexia như sau: Để tính được mật độ dân số của một khu vực cụ thể chúng ta cần có diện tích tương ưng với từng khu vực đó, sau đó chúng ta dùng tổng số dân trên một khu vực chia cho số diện tích của khu vực đó chúng ta sẽ được mật độ dân số. Cụ thể ở đây chúng ta tính được Việt Nam có mật đọ là: 239 người/km2, Trung Quốc là: 133 người/km2 và Indonexia là: 107 người/km2.
  • Dựa vào chỉ số mật độ dân số được tính trên chúng ta thấy rằng tại các nước có diện tích lớn thì mật độ dân số của nó ổn định và ít chen chúc hơn. Còn với các nước có diện tích nhỏ mà dân số dông thì mật độ dân số sẽ rất là đông trên từng diện tích
12 tháng 5 2017

tất cả các câu đều đánh dấu x vào "Tất cả các ý trên"

tk mk na, thanks nhiều ! ok

5 tháng 9 2016

Bạn nên ghi rõ câu hỏi ra nhé ! Mình sẽ giúp bạn

10 tháng 3 2017

Ôn tập địa lý lớp 7

28 tháng 2 2017

chương trình mới của vnen hay là chương trình cũ

3 tháng 3 2017

trong sách hay vở bài tập bạn ơi

3 tháng 3 2017

sbt

10 tháng 3 2017

up câu hỏi lên đi e

23 tháng 10 2017

Câu 6:

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).