K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

22 tháng 10 2015

số tự nhiên n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 vì ( n + 1 ) chia hết cho 15

1001 chia hết cho 7

1001 :7 = 143

mà 1001 chia hết cho ( n + 4) 

=> n = 143 - 4

Vậy n = 139

17 tháng 10 2021

là ko biết 

17 tháng 10 2021

x = 60 ok

3 tháng 8 2015

1 x n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 4 chia hết cho n + 1

(n + 1) + 3 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n + 1

Ư(3) = {+-1;+-3}

n + 1 = -1

=> n = -2

n + 1 = 1

=> n = 0

n + 1 = -3

=> n = -4

n + 1 = 4

=> n = 3

Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){0;3}

3 tháng 8 2015

n+4 chia hết n+1

n+4-(n+1) chia hết n+1

3 chia hết n+1

n+11-13-3
n0-22-4

n^2+4 chia hết n+2

n^2+2n-2n-4+6 chia hết n+2

n(n+2)-2(n+2)+6 chia hết n+2

(n-2)(n+2)+6 chia hết n+2

=> 6 chia hết n+2

n+21-12-23-36-6
n-1-30-41-54-8

 

31 tháng 10 2015

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(3)=(1,3)

=>n=(0,2)

Vậy n=0,2

 

19 tháng 12 2020

Ta có: n + 4 = n + 1 + 3 ⋮ n + 1

=> 3 ⋮ n + 1

hay n + 1 ∈ Ư(3) = {1; 3}

Với n + 1 = 1 thì n = 0

Với n + 1 = 3 thì n = 2

Vậy n ∈ {0; 2} (với n ∈ N)

      

20 tháng 12 2020

\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+3+1}{n+1}=\frac{3}{n+1}\)

hay \(n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

n + 113
n02
9 tháng 2 2021

Sai thì sửa,chửa thì đẻ

a)

n+4 chia hết cho n+1

n+1+3 chia hết cho n+1

ta có:

n+1 chia hết cho n+1

để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

=>n thuộc {0,2}

9 tháng 2 2021

b)

Ta có: n2+4⋮n+2 (I)

Mà n+2⋮n+2

⇒n(n+2)⋮n+2

⇒n2+2n⋮n+2 (II)

Từ (I) và (II) ⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2

⇒2n−4⋮n+2

⇒(2n+4)−8⋮n+2

⇒2(n+2)−8⋮n+2

⇒−8⋮n+2

⇒n+2∈{1;2;4;8} ( vì n∈N )

⇒{n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6

Vậy n=0 hoặc n=2 hoặc n=6

4 tháng 11 2021

\(3n+4⋮n-1\\ \Rightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\) nên \(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

4 tháng 11 2021

\(3n+4\Leftrightarrow3n-3+7\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+7\)

\(3n+4⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in U\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;;2;0;8\right\}\)

Mà n \(\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n=8\end{matrix}\right.\)