K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

1: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

=>OM vuông góc với AB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trug điểm của BA

=>AB=2AK

Xét tứ giác OAMB có góc OAM+góc OBM=180 độ

nên OAMB là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OAMH có góc OAM+góc OHM=180 độ

nên OAMH là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,A,M,B,H cùng thuộc 1 đường tròn

2: Xét ΔOBI và ΔOHB có

góc OBI=góc OHB

góc IOB chung

DO đó: ΔOBI đồng dạng với ΔOHB

=>OB/OH=OI/OB

=>OI*OH=OB^2=R^2

Xét ΔOAM vuông tại A có AK là đường cao

nên OK*OM=OA^2=R^2

9 tháng 10 2019

B C A H m

Do A thuộc đường tròn dk BC -> AB vuông góc với AC

Ta có: BAH và ACI cùng phụ với ABC -> BAH = ACI (1)

Dễ dàng CM dc tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC -> AB/AH = AC/HC -> AB.CH = AH.AC <=> (2.AB.)(1/2.CH) = AH.AC

<=> AM.CI = AH.AC <=> AM/AH = AC/CI (2)

Từ (1),(2) -> Tam giác AHM đồng dạng tam giác CIA

3 tháng 12 2018

Tính tỉ số \(\frac{OE}{OM}\)

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp
AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác HCBK có 

\(\widehat{HCB}+\widehat{HKB}=180^0\)

Do đó: HCBK là tứ giác nội tiếp

b: Vì HCBK là tứ giác nội tiếp

nên \(\widehat{ACK}=\widehat{HBK}\)

mà \(\widehat{ACM}=\widehat{HBK}\left(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AM}}{2}\right)\)

nên \(\widehat{ACM}=\widehat{ACK}\)

1: góc ACB=1/2*180=90 độ

góc HKB+góc HCB=180 độ

=>CBKH nội tiếp

2: góc MCA=1/2*sđ cung MA

góc ACK=góc MBA=1/2*sđ cung MA

=>góc MCA=góc KCA

=>CA là phân giác của góc MCK