K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 3: 1 chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, cân bằng khi 2 lực đó a.cùng độ lớn và cùng chiều b. ngược hướng cùng độ lớn c. hợp nhau góc vuông d. ngược hướng khác độ lớn câu 5:chọn phương án sai a. nếu 1 vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật b. nếu 1 vật đang chuyển động nhanh thì phải có gia tốc lớn c. vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật d. lực có...
Đọc tiếp

câu 3: 1 chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, cân bằng khi 2 lực đó

a.cùng độ lớn và cùng chiều

b. ngược hướng cùng độ lớn

c. hợp nhau góc vuông

d. ngược hướng khác độ lớn

câu 5:chọn phương án sai

a. nếu 1 vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật

b. nếu 1 vật đang chuyển động nhanh thì phải có gia tốc lớn

c. vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật

d. lực có thể làm cho 1 vật bị biến dạng

câu 8: theo định luật I newton, thì phương án nào sai

a. 1 vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không

b. 1 vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không

c. nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

d. nếu không có lực tác dụng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

câu 15: 2 vật chịu tác dụng của 2 lực bằng nhau thì

a. vật có khối lượng lớn hơn sẽ thu được gia tốc lớn hơn

b. vật có khối lượng nhỏ hơn sẽ thu được vận tốc đầu lớn hơn

c. 2 vật thu được gia tốc như nhau

d. vật thu được gia tốc lớn hơn thì có khối lượng nhỏ hơn

câu 19: khi 1 vật chịu tác dụng của lực duy nhất thì

a. chuyển động thẳng nhanh dần đều

b. không thể chuyển động chậm dần

c. chuyển động thẳng đều mãi mãi

d. không thể luôn đứng yên

câu 22: theo định luật III newton

a. lực và phản lực là trực đối nên hai lực cân bằng

b. lực tương tác giữa hai vật là hai lực cùng hướng

c. lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối

d. lực tương tác giữa hai vật có thể khác nhau về bản chất

1
29 tháng 12 2018

1.B

5.A

8.B

15.C

19.D

22.D

12 tháng 11 2023

Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có 

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

27 tháng 11 2016

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

5 tháng 12 2021

Hai lực tác dụng cùng chiều:

\(\Rightarrow F_1+F_2=F=700N\)

Hai lực tác dụng ngược chiều:

\(\Rightarrow F_1-F_2=F=100N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=300N\end{matrix}\right.\)

Nếu vuông góc thì hợp lực là:

\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{400^2+300^2}=500N\)

LỰC ĐÀN HỒICâu 1. Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều:A. Cùng chiều lực tác dụng B. Ngược chiều lực tác dụngC. Tùy từng trường hợp mà có chiều khác nhau D. Vuông góc lực tác dụngCâu 2. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồiA. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồiB. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạngC. Lực đàn...
Đọc tiếp

LỰC ĐÀN HỒI

Câu 1. Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều:
A. Cùng chiều lực tác dụng B. Ngược chiều lực tác dụng
C. Tùy từng trường hợp mà có chiều khác nhau D. Vuông góc lực tác dụng
Câu 2. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi
A. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá của lực dàn hồi không có giới
hạn
Câu 3. Khi lò xo bị biến dạng kéo thì lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức
A. F = k. ( l0 – l ) B. F = k. ( l - l0 ) C. F = k. ( l0 + l ) C. F = - k. ( l0 + l )
Câu 4. Lực đàn hồi không có đặc điểm nào?
A. Ngược hướng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng.

9

C. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. D. Chỉ có ở lò xo.
Câu 5. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo:
A. Hướng theo trục lò xo vào phía trong B. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài
C. Hướng vào phía trong D. Hướng ra phía ngoài
Câu 6. Chọn phát biểu đúng
A. Lực đàn hồi có hướng cùng hướng biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ cứng của vật đàn hồi.
C. Lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc khi vật đặt trên mặt bàn nằm ngang.
D. Lực đàn hồi xuất hiện khi có vật này trượt trên mặt vật kia.
Câu 7. Khi lò xo bị dãn một đoạn thì lực đàn hồi:
A. tỉ lệ với bình phương của B. luôn luôn bằng hằng số
C. tỉ lệ nghịch với D. tỉ lệ thuận với
Câu 8. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo:
A. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
C. Tỉ lệ với khối lượng của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 9. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào
A. Độ biến dạng của lò xo, độ cứng của lò xo B. Độ biến dạng của lò xo, khối lượng của lò xo
C. Khối lượng của lò xo, độ cứng của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo, hình dạng của vật treo vào lò xo
Câu 10. Một lò xo khi bị kéo , lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi là 2,5N thì lò xo phải kéo
với độ dãn: A. tăng gấp 4 B. tăng gấp 2 C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 11. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi:
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng B. Luôn luôn là lực kéo
C. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng
Câu 12. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó
giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N
Câu 13. Một lò xo khi chịu tác dụng lực 2N thì dãn ra 1cm. độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 50 N/m B. 2 N/m C. 200 N/m D. 100 N/m
Câu 14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi chịu lực nén 5N nó có chiều dài 24cm. Khi chịu lực
nén 10N lò xo có độ dài: A. 6cm B. 18cm C. 12cm D. 42cm
Câu 15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo 1 quả cân có
khối lượng m= 200g thì chiều dài của lò xo là 28 cm. Biết độ cứng của lò xo là k= 100N/m. Cho g=
10m/s2
. Chiều dài l0 bằng : A. 0,3cm B. 26cm C. 30 cm D. 0,26cm
Câu 16. Treo 1 vật có trọng lượng P= 5N vào lò xo , lò xo dãn ra 2cm. Treo 1 vật có trọng lượng P’ vào
lò xo, nó dãn ra 6cm. Trọng lượng P’ là: A. 5/3N B. 15N C. 5N D. 2,5
N
Câu 17. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm, một đầu lò xo được giữa cố định, một đầu còn lại
chịu lực kéo 5N, khi ấy lò xo dài 25cm. Tính độ cứng của lò xo?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
Câu 18. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40 N/m. Một đầu cố định, 1 đầu tác dụng
lực 1N để lò xo nén lại. Khi ấy chiều dài của lò xo là bao nhiêu:
A. 2,5 cm B. 7,5 cm C. 2,5 m D. 7,5 m.
Câu 19. Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài l1 = 72,5 cm. Khi treo m2 = 200g thì dài 65cm. Độ cứng lò
xo là: (lấy g = 10m/s2

) A. k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40 N/m D. k = 50N/m
Câu 20. Một lò xo dài tự nhiên 25,0 cm treo thẳng đứng. Khi móc vào một vật có khối lượng 20 g thì lò
xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo thêm một vật có khối lượng 80g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Cho biết
độ cứng của lò xo?: A. 27,5cm; 40N/m B. 2,75cm; 400N/m
C. 27,5cm; 400N/m D. 5,72cm; 40N/m

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
18 tháng 12 2021

A