K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LỰC ĐÀN HỒI

Câu 1. Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều:
A. Cùng chiều lực tác dụng B. Ngược chiều lực tác dụng
C. Tùy từng trường hợp mà có chiều khác nhau D. Vuông góc lực tác dụng
Câu 2. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi
A. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá của lực dàn hồi không có giới
hạn
Câu 3. Khi lò xo bị biến dạng kéo thì lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức
A. F = k. ( l0 – l ) B. F = k. ( l - l0 ) C. F = k. ( l0 + l ) C. F = - k. ( l0 + l )
Câu 4. Lực đàn hồi không có đặc điểm nào?
A. Ngược hướng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng.

9

C. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. D. Chỉ có ở lò xo.
Câu 5. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo:
A. Hướng theo trục lò xo vào phía trong B. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài
C. Hướng vào phía trong D. Hướng ra phía ngoài
Câu 6. Chọn phát biểu đúng
A. Lực đàn hồi có hướng cùng hướng biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ cứng của vật đàn hồi.
C. Lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc khi vật đặt trên mặt bàn nằm ngang.
D. Lực đàn hồi xuất hiện khi có vật này trượt trên mặt vật kia.
Câu 7. Khi lò xo bị dãn một đoạn thì lực đàn hồi:
A. tỉ lệ với bình phương của B. luôn luôn bằng hằng số
C. tỉ lệ nghịch với D. tỉ lệ thuận với
Câu 8. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo:
A. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
C. Tỉ lệ với khối lượng của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 9. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào
A. Độ biến dạng của lò xo, độ cứng của lò xo B. Độ biến dạng của lò xo, khối lượng của lò xo
C. Khối lượng của lò xo, độ cứng của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo, hình dạng của vật treo vào lò xo
Câu 10. Một lò xo khi bị kéo , lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi là 2,5N thì lò xo phải kéo
với độ dãn: A. tăng gấp 4 B. tăng gấp 2 C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 11. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi:
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng B. Luôn luôn là lực kéo
C. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng
Câu 12. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó
giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N
Câu 13. Một lò xo khi chịu tác dụng lực 2N thì dãn ra 1cm. độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 50 N/m B. 2 N/m C. 200 N/m D. 100 N/m
Câu 14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi chịu lực nén 5N nó có chiều dài 24cm. Khi chịu lực
nén 10N lò xo có độ dài: A. 6cm B. 18cm C. 12cm D. 42cm
Câu 15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo 1 quả cân có
khối lượng m= 200g thì chiều dài của lò xo là 28 cm. Biết độ cứng của lò xo là k= 100N/m. Cho g=
10m/s2
. Chiều dài l0 bằng : A. 0,3cm B. 26cm C. 30 cm D. 0,26cm
Câu 16. Treo 1 vật có trọng lượng P= 5N vào lò xo , lò xo dãn ra 2cm. Treo 1 vật có trọng lượng P’ vào
lò xo, nó dãn ra 6cm. Trọng lượng P’ là: A. 5/3N B. 15N C. 5N D. 2,5
N
Câu 17. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm, một đầu lò xo được giữa cố định, một đầu còn lại
chịu lực kéo 5N, khi ấy lò xo dài 25cm. Tính độ cứng của lò xo?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
Câu 18. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40 N/m. Một đầu cố định, 1 đầu tác dụng
lực 1N để lò xo nén lại. Khi ấy chiều dài của lò xo là bao nhiêu:
A. 2,5 cm B. 7,5 cm C. 2,5 m D. 7,5 m.
Câu 19. Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài l1 = 72,5 cm. Khi treo m2 = 200g thì dài 65cm. Độ cứng lò
xo là: (lấy g = 10m/s2

) A. k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40 N/m D. k = 50N/m
Câu 20. Một lò xo dài tự nhiên 25,0 cm treo thẳng đứng. Khi móc vào một vật có khối lượng 20 g thì lò
xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo thêm một vật có khối lượng 80g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Cho biết
độ cứng của lò xo?: A. 27,5cm; 40N/m B. 2,75cm; 400N/m
C. 27,5cm; 400N/m D. 5,72cm; 40N/m

0
15 tháng 12 2021

B

\(\Delta l=4cm=0,04m\)

a)Độ cứng lò xo:

   \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m

b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:

    \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)

c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:

   \(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)

       \(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)

  Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,02}=150\)N/m

Thế năng đàn hồi:

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot150\cdot0,02^2=0,03J\)

2 tháng 3 2022

bbài nì e làm s cj xóa ròi hic:<

28 tháng 3 2019

Lời giải

+ Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị

trí ban đầu: Δl=2cm=0,02m

Lực đàn hồi của lò xo khi đó:  F d h = | k Δ l |

Ta suy ra độ cứng của lò xo:  k = F d h Δ l = 3 0 , 02 = 150 N / m

=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 .150. 0 , 02 2 = 0 , 03 J

Đáp án: C

13 tháng 6 2018

a) Độ lớn của lực đàn hồi:

b) Thế năng đàn hồi:

c) Công thực hiện của lò xo:

thay số:

 

Công A<0 vì lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng, công của lực đàn hồi là công cản.

14 tháng 4 2019

a. Ta có lực đàn hồi

F = k . | Δ l | ⇒ k = F | Δ l | ⇒ k = 2 0 , 01 ⇒ k = 200 N / m W t d h = 1 2 k . ( Δ l ) 2 = 1 2 .100.0 , 01 2 = 5.10 − 3 ( J )

b. Theo độ biến thiên thế năng

A = 1 2 k . ( Δ l 1 ) 2 − 1 2 k . ( Δ l 2 ) 2 = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 035 2 ) = - 0 , 04125 ( J )

23 tháng 9 2019

Chọn A.

Ta có:  F đ h = k . ∆ l ⇒ k = F đ h / ∆ l = 3/0,02 = 150 N/m.

Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 4 cm có giá trị là:

A F đ h = 1 2 k ( ∆ l 1 ) 2 - 1 2 k ∆ l 2 2

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

7 tháng 11 2021

a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)

b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\) 

c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)

   Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)

   Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)