K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

I . Phần văn

1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :'' Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc . Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân , không còn nghĩ tới chuyện đánh nhau nữa...''

từ láy: bủn rủn

2.Tìm 2 danh từ có trong đoạn văn: cây đàn,quân sĩ

21 tháng 12 2018

I

1.

- TỪ GHÉP: cây đàn

- từ láy : bủn rủn

2. Thạch Sanh, nhà vua

3. Cây đàn thần là 1 vũ khí vô cùng linh nghiệm. Nơi chàng đánh đàn, gãy đàn là ở trog địa ngục. Tiếng đàn đã giải bày. Nhờ tiếng đàn mà Thạch SAnh đã gặp người đẹp, rồi minh oan để vạch trần bộ mặt thật của Lý THông.

Bài 1: Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu...
Đọc tiếp

Bài 1:

 Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.

                                                                          (Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?

Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?

Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).

Câu 5:

Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?

3
29 tháng 10 2021

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

29 tháng 10 2021

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2? Trình bày tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ của văn bản. Câu 3: Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn bản được gợi nhắc từ đoạn văn trên có hai câu: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ấy. Câu 5 : Hãy trình bày bài học rút ra từ văn bản em vừa tìm được trong câu 1- Đọc- hiểu
1
9 tháng 2 2021

bn trình bày câu hỏi rõ hơn đc ko?

10 tháng 11 2021

trích trg " nam quốc sơn hà" thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

 

10 tháng 11 2021

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ...”

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022Môn: NGỮ VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online) I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):“Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xa Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

Môn: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online)

 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

“Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghiêng mặt sông xa 

Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”

                            (“Nghe thầy đọc thơ” – Trần Đăng Khoa)

Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên.

Câu 3:  (1,0 điểm) Câu thơ: “Tiếng thơ đỏ nắng,  xanh cây quanh nhà” đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?

Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 5: (1,0 điểm) Đọc đoạn thơ, em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình?

Câu 6: (2,0 điểm) Tìm từ đồng nghĩa trong mỗi câu sau và cho biết sắc thái ý nghĩa của chúng:

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

giúp mình nhanh nha hoc24

1
22 tháng 11 2021

Câu 1: Tự sự kết hợp miêu tả

Câu 2: Từ láy: buâng khuâng

 

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim...
Đọc tiếp

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?

0
27 tháng 9 2019

a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả

Đoạn 1: Tả bao quát chiếc cặp

Đoạn 2: Tả quai cặp và hai dây đeo

Đoạn 3: Tả bên trong của chiếc cặp

13 tháng 4 2022

tham khảo nha

Trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, tác giả có miêu tả về cảnh người dân vô cùng cực khổ để giữ cho khúc đê khỏi bị nước lũ cuốn đi. Người người đều đang rất vất vả giữ khúc đê, kẻ thuổng, kẻ cuốc, kẻ đội đất, người vác tre...Ai ai cũng đang rất mệt, mưa thì vẫn tầm tã rơi khiến cho khung cảnh thật thảm hại. Tiếng người vẫn xáo các gọi nhau nhưng có lẽ khúc đê này hỏng mất thôi. Ai cũng lo lắng và cực khổ... Họ dốc hết sức để giữ lại đoạn đê của mình, trong khi đó tên quan phụ mẫu của họ lại ở trong hoản canh hết sức trái ngược hoàn toàn. Qua đó tác giả thể hiện sự xót thương đối với nhân dân trong xã hội phong kiến xưa.