K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong

a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)

   G        A                  a

  F1: Aa (100% đục)

F1xF1: Aa (đục)  x  Aa (Đục) 

G         A, a              A, a

F2: 1AA :2Aa :1aa

TLKH : 3 đục : 1 trong

b) F1 lai phân tích

        Aa (đục) x  aa (trong)

G     A, a            a

Fa 1Aa :1aa

TLKH: 1 đục : 1trong

24 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

I Sai, Vẫn có thể có giao tử Aa sinh ra nếu kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân bào I.

II - Sai. 7 tính trạng của Menđen nghiên cứu ở đậu Hà Lan không đơn thuần là đơn gen.

III - Đúng

IV - Sai. Trong quá trình di truyền, bố (mẹ) di truyền nguyên vẹn cho con các alen chứ không phải tính trạng

V - Đúng

→ Có 2 kết luận đúng → Đáp án C

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.D. Vì chúng có chung tổ...
Đọc tiếp

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.

C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.

Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?

A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.

C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.

D. Vì chúng có chung tổ tiên.

Câu 3: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là

A. tế bào. B. cơ thể. C. phân tử. D. quần thể.

Câu 4: Các cấp tổ chức của thế giới sống là các hệ thống mở, vì

A. luôn thích nghi với môi trường sống.

B. luôn thích nghi và tiến hóa.

C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

D. có khả năng cảm ứng và sinh sản.

Câu 5: Các ngành chính trong giới thực vật là

A. rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.

B. rêu, hạt trần, hạt kín.

C. tảo lục đa bào, quyết, hạt trần, hạt kín.

D. quyết, hạt trần, hạt kín.

Câu 6: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men.

Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới khởi sinh. B. giới nguyên sinh. C. giới nấm. D.giới động vật.

Câu 8: Cho các ý sau:

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lụt, giữ nước ngầm

Trong các ý trên có mấy ý nói về vai trò của thực vật?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?

A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác

C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống

D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật

Câu 10: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:

(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể

(4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1

0
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.

II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.

IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 2 2018

Đáp án B

Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.

Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB

I đúng.

II sai, phép lai xa thất bại.

III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,

IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.

II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.

IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 4 2017

Đáp án B

Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.

Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB

I đúng.

II sai, phép lai xa thất bại.

III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,

IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

(2) Cây C là có thể hình thành lên một loài mới.

(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 2.

B. 3

C. 1

D. 4.

1
7 tháng 12 2018

Đáp án A

2: Quy luật phân li của Mendel là sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh

1: 

-Khái niệm:Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

-Ví dụ:

 +Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

 +Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

3: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan là do sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. ' Cụ thể: Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.