K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

a\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{3}:x=-\frac{1}{15}\)

\(x=\frac{1}{3}\cdot-\frac{1}{15}\)

\(x=-5\)

21 tháng 4 2019
a) 2/3 + 1/3 :x = 3/5 1/3:x = 3/5 - 2/3 1/3:x = 9/15 - 10/15 1/3:x = -1/15 x = -1/15 - 1/3 x = -1/15 - 5/15 x = -6/15
4 tháng 5 2017

sau lần thứ nhất trong thùng còn:\(60-60\cdot\frac{3}{10}=42\)(l)

trong thùng còn lại : \(42-60\cdot40\%=18\)(l)

4 tháng 5 2017

Lần thứ nhất đã lấy đi số lít xăng là :

60 . 3/10 = 18 lít 

Lần thứ hai đã lấy đi số lít xăng là :

60 . 40% = 24 lít

Sau 2 lần lấy thì thùng còn lại số lít xăng là :

60 - 18 - 24 = 18  lít

19 tháng 2 2020

phân số chỉ số lít xăng  sau lần 1 còn lai là 1-2/3 =1/3

số  lít xăng còn lại sau lần 1 là 60 x1/3

phân số chỉ số xăng còn lại sau lầng 2 là 1-3/4 =1/4 

số l xăng còn lại sau lần 2 là 60 x1/4 =5

7 tháng 7 2016

Ta có : \(40\%=\frac{40}{100}=\frac{2}{5}\)

Phân số chỉ số lít xăng còn lại là :

  \(1-\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{3}{10}\) ( lít xăng )

Thùng còn lại số lít xăng là :

   \(60\times\frac{3}{10}=18\) ( lít xăng )

      Đáp số : 18 lít xăng

13 tháng 4 2016

so lit dau lan thu nhat nguoi ta lay ra la

60 . 3/10 = 18 (l)

so lit dau lan 2 nguoi ta lay ra la

40 : 100 . 60 = 24 (l)

tong so lit dau da lay ra sau 2 lan la

18 + 24 = 42(l)

so lit dau trong thung con lai la

60 - 42 = 18 (l)

dap so : 18 lit dau

25 tháng 4 2017

Lần thứ nhất lấy ra số lít xăng là:

\(60\times\frac{3}{10}=18\left(l\right)\)

Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:

\(60\times40\%=24\left(l\right)\)

Trong thùng còn lại số lít xăng là:

\(60-18-24=18\left(l\right)\)

Đáp số: 18 lít xăng

25 tháng 4 2017

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xOy=60 độ,xOz=120 độ

a, Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?Vì sao?

b,tính yOz

c,Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ?

d,gọi Ot là tia phân giác cuiar yoz tính xOt

24 tháng 7 2015

lần thứ nhất lấy là:

60 . 40 % = 24( lit)

Làn thứ hai lấy được là:

60 . 3/10 =18( lít )

số lít còn trong thùng là:

60- 24-18 = 18( lít )

 

 

24 tháng 7 2015

lần thứ nhất lấy: 60 x 40%=24(lít)

lần thứ hai lấy: 60 x 3/10 = 18(lít)

trong thùng còn lại: 60-24-18=18(lít)

đáp số:...

Giải

Số lít xăng người ta lấy ra lần thứ nhất là:

     60.\(\frac{3}{10}\)= 18 (lít)

Số lít xăng người ta lấy ra lần thứ hai là:

     60.40%= 24(lít)

Số lít xăng trong thùng còn lại là:

     60-(18+24)= 18 (lít)

           Vậy: Trong thùng còn lại 18 lít xăng.

**** nhoak!!!!!!!!

21 tháng 4 2019

18 lít xăng

Bài 1: Trong 1 thùng có 60 lít xăng.Người ta lấy ra lần thứ nhất 40%và lần thứ 2 \(\dfrac{3}{10}\) số lít xăng đó .Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng ?Bài 2:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56m,chiều rộng bằng \(\dfrac{5}{8}\) chiều dài.Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó.Bài 3:Học sinh lướp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày.Ngày thứ nhất trồng được \(\dfrac{3}{8}\) số cây.Ngày thứ hai trồng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong 1 thùng có 60 lít xăng.Người ta lấy ra lần thứ nhất 40%và lần thứ 2 \(\dfrac{3}{10}\) số lít xăng đó .Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng ?

Bài 2:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56m,chiều rộng bằng \(\dfrac{5}{8}\) chiều dài.Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó.

Bài 3:Học sinh lướp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày.Ngày thứ nhất trồng được \(\dfrac{3}{8}\) số cây.Ngày thứ hai trồng được \(\dfrac{4}{7}\) số cây còn lại.Tính số cây học sinh lớp 6A  trồng trong ngày thứ hai.

Bài 4:Một quầy  hàng trong 3 giờ bán đượ 44 quả dưa hấu.Giờ đầu bán được \(\dfrac{1}{3}\) số dưa đó và \(\dfrac{1}{3}\) quả.Giờ thứ hai bán\(\dfrac{1}{3}\)  số dưa còn lại và  \(\dfrac{1}{3}\) quả.Hỏi giờ thứ ba bán bao nhiêu quả

Bài 5:Trong một lớp học chỉ gồm hai loại học sinh khá và giỏi.Cuối kì học I số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\)  số học sinh khá.Đến cuối năm học có 1 sinh khá được xếp vào loại giỏi,nên số học sinh giỏi bằng  \(\dfrac{1}{3}\)  số học sinh khá.Tính số học sinh của lớp đó

Bài 6:Xếp loại văn hóa của lớp 6A chỉ có hai loại giỏi và khá.Cuối học kì I,tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là\(\dfrac{3}{2}\) ,cuối học kì II,có thêm 1 học sinh khá trở thành loại giỏi nên tỉ số giữ học sinh giỏi và khá là \(\dfrac{5}{3}\).Tính số học sinh của lớp

3
31 tháng 7 2021

Đổi :40%=40/100=2/5
Lần 1 lấy ra số l là:
60.2/5=12(l)
Lần 2 lấy ra số l là:
60.3/10=18
Trong thùng còn số l là:
60-12-18=30(l)
Đáp số:33,6l

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)